Trang hiển thị tiêu đề, chức năng cài đặt thông số Web

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo khối lượng, đóng gói và quản lý thông tin sử dụng plc s7 1200 (Trang 88)

Hình 4.20: Bảng trạng thái hiển thị lên Web

Hình 4.22: Hình ảnh đã lên Web

Hình 4.24: Lập trình phân loại sản phẩm

CHƯƠNG 5

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KẾT LUẬN

5.1 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Với mục tiêu đề ra ban đầu là giải quyết được vấn đề chưa tự động, thiếu quản lý thông tin tại công đoạn ra cà phê tại nhà máy Vinacafé Biên Hịa, nhóm đã cố gắng hồn thiện mơ hình hoạt động một cách tối ưu nhất. Mơ hình hoạt động có tính liên tục, khá hiệu quả, đúng với nguyên lý hoạt động đặt ra. Sau khi hoàn thành và tiến hành chạy thử nghiệm thành cơng, nhóm đã đưa ra các vấn đề như sau:

Về ưu điểm:

- Sử dụng PLC S7 – 1200 làm cơng cụ tự động hóa dây chuyền phù hợp với hệ thống vừa và nhỏ;

- Phân loại đúng các sản phẩm đạt và sản phẩm không đủ khối lượng;

- Sử dụng Web Server làm tối ưu khả năng quản lý thông tin về hệ thống mà không cần dùng các phần mềm quá nặng, phức tạp từ TIA Portal hay WinCC;

- Nhóm nắm bắt được nguyên lý hoạt động, khả năng lập trình TIA Portal và Web Server;

Về nhược điểm:

- Giao diện Web còn đơn giản chưa quá chuyên nghiệp;

- Lập trình Web bằng VS Code cịn phức tạp, các thành viên trong nhóm chưa nắm bắt được hết;

- Chưa tối ưu được lên Mobile Web; - Cân Loadcell chưa ổn định;

5.2 KẾT LUẬN

Trong đề tài Thiết kế mơ hình phân loại sản phẩm theo khối lượng, đóng gói và quản lý thơng tin sử dụng PLC S7 – 1200 nhóm đã đưa ra tóm tắt kết luận sau:

Chương 1 nhóm giới thiệu quy trình cơng nghệ sản xuất cà phê hịa tan để áp dụng mơ

hình vào cơng đoạn sản xuất chưa tự động còn sử dụng sức người là chính. Lý do nhóm làm mơ hình giải quyết được các vấn đề tồn đọng:

- Giảm hao hụt nguyên liệu - Giảm sức lao động trực tiếp

- Tăng độ chính xác cân nặng của sản phẩm - Tiết kiệm năng lượng

- Năng suất, công suất sản xuất sản phẩm tăng lên

Chương 2 nhóm trình bày cơ sở lý thuyết về PLC S7 – 1200, bộ điều khiển này phù hợp

với hệ thống vừa và nhỏ. Hiểu rõ hơn về các thông số CPU Siemens, cụ thể CPU sử dụng trong mơ hình là CPU 1214C, cùng với đó là các khối hàm, bộ định thì, bộ đếm, các vùng nhớ, địa chỉ và kiểu dữ liệu của PLC S7 – 1200 .

Giới thiệu phần mềm lập trình TIA Portal V15.1, sử dụng ngơn ngữ lập trình LAD: ngơn ngữ lập trình theo sơ đồ mạch.

Chương 3 Thiết kế mơ hình, chương này nhóm đã đưa các sơ đồ - bản vẽ - giải thích

nguyên lý hoạt động – phần khí cụ điện và cách lập trình phần mềm. Cách cài địa chỉ IP, mạng truyền thông Ethernet cho PLC S7 – 1200. Code và các khối lập trình mơ hình, xử lý tín hiệu analog loadcell.

Phần khí cụ điện giới thiệu các thiết bị sử dụng trong mơ hình như loadcell, động cơ DC, cảm biến và băng tải.

Chương 4 nhóm trình bày thiết kế web server, các bước thiết kế lập trình web, giới thiệu

truy cập trang web server PLC. Có thể sử dụng máy tính hoặc thiết bị di động thơng qua Ethernet nhập địa chỉ IP của CPU.

Thời gian làm đồ án vừa qua là thử thách cho bản thân mỗi thành viên, do đại dịch Covid – 19 đang khơng có dấu hiệu suy giảm tính đến thời điểm hiện nay, vì vậy nhóm chỉ có thể chuẩn bị thiết bị, vật tư mơ hình trong tháng 5. Thời điểm tháng 6, tháng 7 và tháng 8 giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Chính Phủ, nhóm đã khơng thể gặp mặt và bàn bạc cụ thể với Thầy hướng dẫn, nhưng team đã vượt lên để hồn thiện gần như 90% mơ hình đi vào hoạt động. Q trình cùng nhau làm việc vừa qua nhóm đã đúc rút các điểm đáng chú ý sau:

- Cần tìm hiểu và học kinh nghiệm làm việc nhóm để nâng cao hiệu quả trong cơng việc;

- Đáp ứng và thực hiện đúng yêu cầu công việc được giao; - Cũng cố cơ sở lý thuyết chun mơn về PLC, lập trình Web; - Luôn luôn chủ động, nhanh nhẹn trong công việc;

Những điều chưa đạt được và khó khăn:

- Mỗi thành viên đều có điểm mạnh yếu khác nhau nên khi kết hợp vẫn chưa đoàn kết đi đến thống nhất;

- Khả năng lập trình và ứng dụng thực tế còn chưa tốt;

- Phân phối công việc chưa được hợp lý, cần sắp xếp thời gian làm việc phù hợp;

Tuy vậy, đây là một bài học lớn với nhóm để hồn thiện bản thân, ứng dụng được tốt từ

mơ hình đến thực tế, có mơ hình áp dụng cho mục tiêu kinh doanh nhưng phải ra được

tiền cho doanh nghiệp là cốt lõi nhóm hướng tới. Nếu khơng có những đóm lửa nhỏ thì

khơng bao giờ có những biến chuyển lớn. Chắc chắn rằng khoảng thời gian sau này nhóm đã có được kinh nghiệm về dây chuyền sản xuất, là cơ sở để tự tin đưa ra các giải pháp tự động hóa cho các doanh nghiệp. Khơng chỉ dừng lại phân loại sản phẩm cà phê, mà mô

Một lần nữa, Nhóm cảm ơn Trường Đại Học Cơng Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ cho

nhóm thời gian hồn thành đồ án. Đã gắn bó với Hutech cùng nhiều kỷ niệm, chắc chắn rằng tuổi thanh xuân với Hutech là một trang sách đẹp đẽ nhất của bản thân mỗi thành viên. Cảm ơn GVHD, Thầy Bùi Minh Dương đã đồng hành cùng nhóm từ những mơn học cơ bản đến khóa đồ án tốt nghiệp năm nay, cùng Thầy băng qua các mơn học và hồn thành tốt nhiệm vụ Đồ án được giao phó, vượt lên biến cố phức tạp mà xã hội đang xảy ra, cảm ơn Viện Kỹ Thuật Hutech đã sát cánh cùng sinh viên, Cảm ơn quý Công ty CP Vinacafé Biên Hịa đã giúp đỡ nhóm trang thiết bị để hồn thành mơ hình.

Lời nói cuối cùng Nhóm xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2021

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Website: Hướng dẫn lập trình VS Code - YouTube

2. Website: Https://vi.wikipedia.org/wiki/Visual_Studio_Code 3. Website: https://hshop.vn/

4. Trần Văn Hiếu (2019). Tự Động Hóa PLC S7 – 1200, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Việt Nam.

5. Trần Văn Hiếu (2019). Thiết Kế Hệ Thống HMI/SCADA Với TIA PORTAL, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Việt Nam.

6. Tài liệu S7 – 1200 Easy Book của Siemens phát hành 03/2014

7. Tài liệu S7 – 1200 Programmable controller – System Manual của Siemens phát hành 08/2018

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình phân loại sản phẩm theo khối lượng, đóng gói và quản lý thông tin sử dụng plc s7 1200 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)