6. Nội dung của luận văn
2.5.1. Về phương phỏp xỏc định sức chịu tải dọc trục của cọc theo vật liệu (điều 3.3
(điều 3.3.2 của TCXD 205:1998).
Sức chịu tải của cọc bờ tụng cốt thộp tiết diện đặc chịu nộn được xỏc định theo cụng thức:
Pvl = ϕ(RbFb+RaFa) (2.55) Trong đú: Fb -diện tớch tiết diện ngang của bờ tụng cọc;
Rb - cường độ tớnh toỏn của bờ tụng; Ra - cường độ tớnh toỏn của cốt thộp; Fa - diện tớch tiết diện ngang của thộp dọc; ϕ - hệ số uốn dọc của cọc.
Thụng thường cú thể lấy ϕ = 1, trừ trường hợp cọc xuyờn qua cỏc tầng đất yếu, khi đú hệ số uốn dọc cú thể tra bảng.
Bảng 2.7. Hệ số uốn dọc của cọc
Ltt/b 14 16 18 20 22 24 26 28 30
Ltt/d 12.1 13.9 15.6 17.3 19.1 20.8 22 24.3 26
Trong đú:
Ltt: chiều dài tớnh toỏn của cọc, khụng kể phần cọc nằm trong cỏc lớp đất yếu bờn trờn.
b - chiều rộng cọc vuụng. d - đường kớnh cọc trũn.
Sức chịu tải theo vật liệu của cọc khoan nhồi được xỏc định theo cụng thức Pvl = RuFb+RanFa (2.56) Trong đú:
Ru - cường độ tớnh toỏn của bờ tụng cọc nhồi xỏc định như sau:
Đối với cọc đổ bờ tụng dưới nước hoặc dung dịch sột, Ru=R/4.5 nhưng khụng lớn hơn 60kg/cm2.
Đối với cọc đổ bờ tụng trong hố khoan khụ, Ru=R/4 nhưng khụng lớn hơn 70kg/cm2.
R - mỏc thiết kế của bờ tụng cọc.
Fb -diện tớch tiết diện ngang của bờ tụng cọc. Fa - Diện tớch cốt thộp dọc trục.
Ran - cường độ tớnh toỏn của cốt thộp xỏc định như sau: Đối với cốt thộp d ≤ 28mm, Ran = Rc/1.5 nhưng khụng lớn hơn 2200 kg/cm2, đối với cốt thộp d > 28mm, Ran = Rc/1.5 nhưng khụng lớn hơn 2000kg/cm2.
Rc - giới hạn chảy của cốt thộp.