6. Nội dung của luận văn
1.2.1. Khỏi quỏt về tiờu chuẩn thiết kế múng cọc trờn thế giới
Tại Nga và một số nước thuộc SNG kế thừa tiờu chuẩn múng cọc của Liờn Xụ cũ СНиП 2.02.03-85 trong đú việc tớnh toỏn múng cọc được thực hiện theo trạng thỏi giới hạn với việc sử dụng cỏc trị số tớnh toỏn của tải trọng, sức khỏng của đất và vật liệu cọc. Sức chịu tải của cọc theo đất nền được tớnh theo cỏc chỉ tiờu cơ lý của đất. Sức chịu tải cực hạn quy ước từ thớ nghiệm thử tải được định nghĩa là giỏ trị tải trọng gõy nờn 20% độ lỳn giới hạn của cụng trỡnh. Sức chịu tải tớnh toỏn được xỏc định từ sức chịu tải cực hạn thụng qua cỏc hệ số riờng. Kết cấu cọc được tớnh toỏn theo trạng thỏi giới hạn cực hạn. Tiờu chuẩn múng cọc СНиП 2.02.03-85 và cỏc tiờu chuẩn múng cọc trước đú được Việt Nam chuyển dịch thành cỏc tiờu chuẩn quốc gia.
Tại Liờn hiệp Anh khụng cú tiờu chuẩn múng cọc riờng mà múng cọc là một chương (chương 7) trong tiờu chuẩn BS 8004:1986 - Tiờu chuẩn thực hành
nền múng. Giỏ trị sức chịu tải cực hạn từ thớ nghiệm thử tải được định nghĩa là tải trọng tỏc dụng lờn đầu cọc gõy nờn độ lỳn 10% đường kớnh cọc. Sức chịu tải cho phộp của cọc theo đất được xỏc định bằng cỏch chia giỏ trị sức chịu tải cực hạn cho hệ số an toàn bằng khoảng 2 đến 3. Kết cấu cọc được tớnh toỏn theo trạng thỏi giới hạn. Nếu là cọc bờ tụng cốt thộp thỡ kết cấu cọc được tớnh toỏn theo BS8110 hoặc CP116. Đối với cọc khoan nhồi thỡ khống chế ứng suất cho phộp là 25% cường độ đặc trưng (mẫu lập phương) của bờ tụng.
Tiờu chuẩn IBC (International Building Code) trong phần múng cọc quy định giỏ trị sức chịu tải cực hạn theo thớ nghiệm thử tải cú thể xỏc định theo phương phỏp:
*Phương phỏp giới hạn Davisson
*Phương phỏp 90% của Brinch-Hansen *Cỏc phương phỏp được chấp thuận khỏc
Dự xỏc định sức chịu tải cực hạn bằng cỏch nào thỡ cũng khụng được lớn hơn hai lần giỏ trị tải trọng gõy nờn độ lỳn của cọc bằng 0.3in(7,6mm). Kết cấu cọc chịu nộn được thiết kế theo ứng suất cho phộp.
Tiờu chuẩn chõu Âu thống nhất Eurocode 7 đó chuyển phương phỏp tớnh toỏn theo tớnh toỏn theo sức chịu tải cho phộp sang tớnh toỏn theo trạng thỏi giới hạn với việc dựng sức chịu tải tớnh toỏn và cỏc hệ số riờng. Cú thể núi phương phỏp tớnh toỏn của chõu Âu đó tiệm cận với cỏc phương phỏp của Nga nhưng hệ số riờng nhiều và phức tạp hơn. Tiờu chuẩn này được soạn thảo từ hơn chục năm trước, nhưng đến nay mới bắt đầu được ỏp dụng ở một số nước song song với tiờu chuẩn riờng của mỗi nước.
Hướng dẫn thiết kế múng cọc của Nhật Bản (Recommendation for Design of Building Foundation, 1988) do Architectural Institut of Japan soạn thảo. Cỏc biểu thức trong bản hướng dẫn này đó được trớch dẫn trong hai tiờu chuẩn Việt
Nam hiện hành là TCXD 195:1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi và TCXD 205:1998 - Múng cọc - Tiờu chuẩn thiết kế.