ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống tách vỏ nha đam (Trang 58)

6.1 Kết quả

Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên chúng em không thể làm máy như dự kiến. Dưới đây là kết quả thơng số máy tính tốn.

Hình 6.1: Máy thiết kế. Bảng 6.1: Thông số máy thiết kế. Bảng 6.1: Thông số máy thiết kế. Kích thước tổng quát

(dài x rộng x cao)

Công suất động cơ

Công suất hoạt

động Điện áp

1448x568x985mm 0.8KW 2 tấn/h 220V

Từ những thơng số và kết quả tính tốn trên chúng em đã rút ra được một số ưu và nhược điểm của máy.

 Ưu điểm: - Máy hoạt động ít gây ồn. - Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ.

50

 Nhược điểm:

- Máy chạy bằng cơ cấu đai thang nên cần kiểm tra thường xuyên. - Lưỡi dao chưa cắt được tối ưu nha đam có kích thước nhỏ. - Chỉ phù hợp với nhu cầu sản xuất quy mô nhỏ.

6.2 Đánh giá kết quả

Yêu cầu ban đầu Phương pháp sử dụng để kiểm

tra kết quả Đạt Chưa đạt

Thiết kế hệ thống tách vỏ nha

đam cơng suất 2 tấn/giờ Tính tốn x

Mơ phỏng lực Phần mềm Solidworks x

Mô phỏng máy Phần mềm inventor x

Thi công máy Xưởng gia công

Chạy kiểm nghiệm máy Xưởng gia cơng

6.3 Hướng phát triển đề tài

Nhóm sẽ kiểm tra lại q trình thiết kế, tính tốn sau đó hồn thiện và gia cơng sản phẩm. Cuối cùng là chạy máy để thử nghiệm.

Để thử nghiệm nhóm sẽ cấp nha đam vào máy liên tục trong vịng 1 phút. Sau đó rút ra được kết quả. Từ đó nhóm sẽ tính tốn và thu được kết quả khi máy hoạt động trong vòng 1 giờ.

 Cuối cùng từ những kết quả thử nghiệm, nhóm sẽ tính tốn lại và đưa ra giải pháp chỉnh sửa để máy có thể đạt năng suất cao hơn như:

- Khi ép lá nha đam cơ cấu máy phải nâng lên hạ xuống nhiều lần do độ dày của từng lá nha đam khác nhau, dù sự chuyển vị này khá nhỏ, nó vẫn có khả năng gây ra tai nạn trật răng rất nguy hiểm. Để tối ưu nhóm sẽ thay đổi cơ cấu truyền động bánh răng thành bộ truyền có tính linh hoạt hơn như truyền động đai thang.

51

- Góc cắt của dao tách vỏ trên và dưới nhóm em sử dụng số liệu từ nghiên cứu đã có sẵn, chưa có kiểm nghiệm thực tế. Nhóm sẽ nghiên cứu thêm trong thực nghiệm để tối ưu góc cắt, đảm bảo phần vỏ lá nha đam có thể tách được tối đa, khơng để lại vỏ quá nhiều mà vẫn giữ lại được nhiều thạch nhất có thể.

- Khi sơ chế nha đam, công đoạn sau khi tách vỏ khỏi thạch thường là cắt hạt lựu, đây là 1 cơng đoạn có thể tích hợp thêm vào nên nhóm sẽ phát triển thêm cơ cấu cắt hạt lựu để máy có thể đạt năng suất cao hơn.

52

Tài liệu tham khảo

[1] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. https://vi.wikipedia.org/wiki/Lô_hội [2] https://wana.com.vn/nguon-goc-dinh-duong-va-cong-dung-cua-cay-nha-dam/ [3] https://www.grandviewresearch.com/industry-analysis/aloe-vera-extracts-market [4] https://nongnghiep.vn/nha-dam-duoc-gia-nho-lien-ket-san-xuat-d261055.html [5] https://khcn.haui.edu.vn/media/29/uffile-upload-no-title29847.pdf [6] https://cambrian.en.alibaba.com/product/60645364789- 804708402/Aloe_vera_gel_making_304_aloe_peeling_machine_with_lowest_price .html?fbclid=IwAR0lV- 5WmyeDzHjmjmGU0ocBbJrhCGOAnDkTgYDO5MOzIOu9vPpbjhC4uAU [7] https://www.alibaba.com/product-detail/Stainless-steel-automatic-aloe-vera- leaf_60819613383.html?spm=a2700.7724857.normal_offer.d_image.1ad73023NC OR7Z&fbclid=IwAR2vQ6cvevEBl2KbszpcotzNQoiJPIVhb9XGGH1p94toPHVkD gX4Q9hkz30

[8] Hướng dẫn tính tốn băng tải – Nguyễn Văn Dự - 2011

[9]https://www.researchgate.net/publication/316024498_Design_development_and _evaluation_of_aloe_vera_leaf_gel_expulsion_machine

[10] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí – PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển.

[11] Hướng dẫn đồ án công nghệ chế tạo máy - Hồ Viết Bình-Phan Minh Thanh. [12] https://openoregon.pressbooks.pub/manufacturingprocesses45/chapter/unit-2- speed-and-feed/ và

https://www.youtube.com/watch?v=__A2xtLF0AUhttps://kythuatchetao.com/truye n-dong-dai/

53

PHỤ LỤC

Phụ lục A: Tính tốn thiết kế hệ thống tách vỏ nha đam 1 Tính tốn hệ thống băng tải

Lưu lượng lá nha đam vào máy tách vỏ: 2000 kg/h.

Kích thước trung bình của lá nha đam: dài x rộng x cao = 300 x 90 x 28mm. Lá lô hội phải chuyển động thẳng đứng.

Chọn chiều rộng băng tải B = 160 mm.

Góc băng tải phụ thuộc vào hình dạng và tính chất của lá nha đam. Vì lá nha đam lớn và có ma sát nhỏ nên chọn góc băng tải = 0.

Diện tích mặt cắt ngang dịng vận chuyển theo cơng thức (3) tài liệu [8]: A = K (0,9B - 0,05)2 Với: K = 0,0906 theo bảng 4 [10] B = 160 mm A = 0,0906x(0,9x0,16-0,05)2 = 8 cm2 Vận tốc băng tải:

Công suất yêu cầu Q = 2000 kg/h, vận tốc băng tải xác định bằng công thức (2) theo tài liệu [8]:

𝑉 = 𝑄 60𝐴𝛾𝑠=

2

60 × 8 × 10−4× 2 = 20 𝑚/𝑝ℎú𝑡

Với A = 8x10-4 diện tích mặt cắt ngang dịng vận chuyển (m2)

 = 2 khối lượng riêng tính tốn của khối vật liệu (tấn/m3)

54

Công suất băng tải theo công thức (4) tài liệu [8]:

P = P1 + P2 + P3 + Pt (KW)

Với:

P1 là công suất cần thiết để băng tải chạy ngang không tải P2 là công suất cần thiết để băng tải chạy ngang có tải

P3 là cơng suất cần thiết để chạy băng tải theo phương thẳng đứng có tải Pt là công suất cần thiết để truyền động lực bám

Băng tải nằm ngang P3 = 0, Pt = 0 P1, P2 được xác định như sau:

0 1 ( ).W. 6120 f l l V P   0 0 2 ( ). ( ).W . 367 6120 t m f l l Q f l l V P    

f = 0,022 hệ số ma sát của ổ lăn đỡ con lăn, tra trong bảng 8 tài liệu [8] W = 0,2 x 15 = 7,5kg trọng lượng của con lăn băng tải

Wm = 1,2kg / m trọng lượng lá nha đam trên 1m băng tải V = 20 m/ phút tốc độ của băng tải

l = 1m chiều dài của băng tải theo phương ngang

lo = 66 chiều dài băng tải theo phương ngang có thể được điều chỉnh

𝑃1 =0.22 × (1 + 0.66) × 7.5 × 20

6120 = 9 𝑊

𝑃1 =0.22 × (1 + 0.66) × 1.2 × 20

6120 = 1.4 𝑊

55 Lực kéo trên băng tải theo công thức:

𝐹𝑃 =6120 × 𝑃

𝑉 =

6120 × 0.104

20 = 31.824 𝑁

Với:

P: Công suất truyền tải (KW) V: tốc độ của băng tải (m / phút)

Lực căng trên 2 nhánh băng tải theo công thức (13) (14) tài liệu [8]

1 1 p e F F e     2 1 p F  F F Với: e: Số lôgarit

μ = 0,03 hệ số ma sát giữa đai và ròng rọc tra bảng 16 [8] θ = 180 ° = 3,49 (rad) góc giữa dây đai và rịng rọc

𝐹1 = 31.824 × 𝑒

0.03×3.49

𝑒0.03×3.49− 1= 320.144 𝑁

F2 = F1 - Fp = 288.32 N Lực căng đai tối thiểu:

Xác định lực căng nhỏ nhất giữ cho dây đai không trượt quá 2% khoảng cách giữa 2 con lăn.

Lực căng đai tối thiểu trên nhánh căng:

F4C = 6,25. lC (Wm + Wl) = 48.094 N Với lc bước các con lăn đỡ tải.

56 lr bước các con lăn chạy không.

lc và lr tra bảng 12 [8] được giá trị lần lượt 1.35 m, 2 m.

Wl khối lượng phân bố của băng tải tra bảng 13 [8] được 4.5 kg/m. Lực căng đai tối thiểu trên nhánh chùng:

F4r = 6,25. Lr.Wl = 56.25 N Lực kéo tối đa được sử dụng để chọn dây đai:

F = Fp + F2 = 31.824 + 288.32 = 320.144 N

Bởi vì, mơi trường của máy ổn định và khơng có hóa chất ăn mòn, chọn dây đai dệt.

𝐹. 𝑇𝑆 = 𝐹𝑚𝑎𝑥 × 𝑆𝐹𝑧

𝐵𝑒 =

320.144 × 10

16 = 200.09

Fmax lực kéo tối đa = 320.144 N

SFz = 10 hệ số an toàn tra bảng 20 [8] Be = 16 cm chiều rộng hữu ích của đai Theo bảng 18[10] chọn dây đai EP250/2

2 Tính động cơ

Sản lượng cần đạt là 2 tấn/h, vậy mỗi phút cần tách được 2/60 = 0.033 tấn = 33 kg nha đam.

Trọng lượng 1 lá nha đam là khoảng 450g, vậy số lượng lá nha đam cần tách trong 1 phút là 33000/450 = 73.3 sấp sỉ 74 lá.

Với chu vi của rulo là 188 mm và chiều dài 1 lá nha đam vào khoảng 280 mm, như vậy rulo sẽ cần cuốn khoảng 2 vịng thì tách được 1 lá nha đam như vậy số vòng quay cần thiết là 74 x 2 = 148 vòng/phút, nlv = 148 vòng/phút và do các lá nha đam được cấp không liên tục do giữa các lá nha đam trên băng truyền có khoảng hở nhỏ, vì vậy cần tăng số vịng quay lên 160 vòng/phút.

57 Chọn tỉ số truyền toàn bộ ut của hệ thống:

𝑢𝑡 = 𝑢đ. 𝑢𝑏𝑟 = 2

Từ ut và nlv có được số vịng quay sơ bộ của động cơ:

𝑛𝑠𝑏 = 𝑛𝑙𝑣. 𝑢𝑡 = 160 × 2 = 320 𝑣ị𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡

Chọn động cơ: ta chọn động cơ 1 pha, đây là loại động cơ phổ biến thường được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, trở thành 1 phần không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như: máy nén khí, tời kéo, máy bơm nước, dụng cụ cầm tay,…

Hình 2.1A: Motor 1hp 1 pha 0.8 kW YL tải trung bình – tải nhẹ.

58 Trọng lượng: 14kg

Mã vỏ frame size 80, chiều cao tâm trục xuống mặt đất: 80 mm Dòng ampe định mức: 5 (A)

Đường kính mặt bích YL: 200mm

Để có được vận tốc cần thiết ta cần giảm từ 1400 vòng/phút xuống 320 vòng/phút

Tỉ số truyền cần thiết:

𝑖 =1400

320 = 4.375 ≈ 5

Tỉ số truyền này khá lớn nếu sử dụng hộp giảm tốc thì kích thước cồng kềnh và làm tăng tổng trọng lượng máy nên sử dụng hộp điều khiển tốc độ.

59

Xác định cơng suất, momen và số vịng quay các trục Với sơ đồ hệ dẫn động ta có: 𝑃𝐼 = 𝑃𝑙𝑣 𝜂𝑜𝑙. 𝜂𝑏𝑟. 𝜂đ = 0.8 0.99 × 0.95 × 0.96 = 0.886 𝑘𝑊 𝑃𝐼𝐼 = 𝑃1 𝜂𝑜𝑙. 𝜂𝑏𝑟 = 0.886 0.99 × 0.95 = 0.942 𝑘𝑊 𝑛1 = 𝑛2 =𝑛đ𝑐 𝑢đ = 320 2 = 160 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 𝑇𝐼 = 9.55 × 106𝑃1 𝑛1 = 9.55 × 10 60.886 160 = 52883.125 𝑁𝑚𝑚 𝑇𝐼𝐼 = 9.55 × 106𝑃2 𝑛2 = 9.55 × 10 60.942 160 = 56225.625 𝑁𝑚𝑚

Bảng 2.1A: Bảng cơng suất momen, số vịng quay qua các trục.

Trục Thông số Động cơ I II Tỉ số truyền u 2 1 Số vòng quay vòng/phút 320 160 160 Công suất kW 0.8 0.886 0.942 Momen xoắn Nmm 23875 52883.125 56225.625

3 Tính tốn bộ truyền đai thang

Đường kính bánh đai nhỏ chọn theo tiêu chuẩn d1 = 63 mm. Vận tốc đai: 𝑣 =𝜋. 𝑑1. 𝑛1 60000 = 3.14 × 63 × 320 60000 = 1.055 𝑚/𝑠 Đường kính bánh đai lớn: 𝑑2 = 𝑑1𝑢 1 − 𝜀 = 63 × 2 1 − 0.02= 128.571 𝑚𝑚

60 Với ε = 0.01 – 0.02 là hệ số trượt.

Chọn theo tiêu chuẩn d2 = 140 mm Tính lại tỉ số truyền:

𝑢đ =𝑑2 𝑑1 =

140

63 = 2.222

Khoảng cách trục a dựa theo bảng 4.14 [10] = 168 mm Kiểm tra điều kiện:

2(𝑑1+ 𝑑2) ≥ 𝑎 ≥ 0.55(𝑑1+ 𝑑2) + ℎ 2(63 + 140) ≥ 168 ≥ 0.55(63 + 140) + 8

Với h là chiều cao mặt cắt ngang của dây đai tra bảng 4.13 [10] = 8  Thỏa điều kiện.

Chiều dài đai:

𝑙 = 2𝑎 +𝜋(𝑑1+ 𝑑2) 2 + (𝑑2− 𝑑1)2 4𝑎 = 2 × 168 + 𝜋 × (63 + 140) 2 + (140 − 63)2 4 × 168 = 663.695 𝑚𝑚

Theo tiêu chuẩn l = 670 mm Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ.

𝑖 =𝑣 𝑙 =

1.055

670 < 𝑖𝑚𝑎𝑥 = 10

Thỏa điều kiện.

Tính lại khoảng cách trục a: 𝑎 = 𝜆 + √𝜆2− 8∆2 4 = 351.128 + √351.1282− 8 × 38.52 4 = 171.236 𝑚𝑚 Trong đó:

61 𝜆 = 𝑙 −𝜋(𝑑1+ 𝑑2) 2 = 670 − 𝜋 × (63 + 140) 2 = 351.128 ∆= 𝑑2− 𝑑1 2 = 140 − 63 2 = 38.5 Góc ơm α1: 𝛼1 = 180 − 57.𝑑2− 𝑑1 𝛼 = 180 − 57 × 140 − 63 171.236 = 154 độ

Thỏa điều kiện ≥ 120o. Xác định số đai.

Số đai z được tính theo cơng thức:

𝑧 = 𝑃1. 𝐾đ

[𝑃0]𝐶𝑎𝐶𝑙𝐶𝑢𝐶𝑧 =

0.8 × 1.1

0.33 × 0.92 × 0.95 × 1.14 × 0.95 = 2.817

Trong đó:

P1 cơng suất trên trục bánh chủ động = 0.8 kW [P0] công suất cho phép = 0.33

Kđ hệ số tải trọng động tra bảng 4.7 [10] = 1.1

Ca hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ơm a1 tra bảng 4.15 [10] = 0.92 Cl hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai tra bảng 4.16 [10] = 0.95 Cu hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền tra bảng 4.17 [10] = 1.14

Cz hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai tra bảng 4.18 [10] = 0.95

Số đai là số nguyên nên z = 3

Chiều rộng bánh đai B theo cơng thức:

62 Đường kính ngồi của bánh đai:

da = d + 2h0 Bánh đai nhỏ da1 = d1 + 2h0 = 63 + 2x2.5 = 68 mm Bánh đai lớn da2 = d2 + 2h0 = 140 + 2x2.5 = 145 mm t, e, h0 tra bảng 4.21 lần lượt là 12, 8, 2.5

Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Lực căng trên 1 đai được xác định theo cơng thức sau:

𝐹0 =780𝑃1𝐾đ

𝑣𝐶𝑎𝑧 + 𝐹𝑣 =

780 × 0.8 × 1.1

1.055 × 0.92 × 3+ 0.068 = 235.798 𝑁

Trong đó Fv lực căng đai do lực li tâm sinh ra:

𝐹𝑣 = 𝑞𝑚𝑣2 = 0.061 × 1.0552 = 0.068 𝑁

Với qm khối lượng 1 m chiều dài đai tra bảng 4.22 [10] = 0.061 Lực tác dụng lên trục: 𝐹𝑟 = 2𝐹0𝑧𝑠𝑖𝑛 (𝑎1 2) = 2 × 235.798 × 3 × sin (154 2 ) = 1378.527 𝑁 Kết quả tính tốn Đường kính bánh đai nhỏ d1 = 63 mm Đường kính bánh đai lớn d2 = 140 mm Chiều rộng bánh đai B = 40 mm Chiều dài đai l = 670 mm

Số đai z = 3

Khoảng cách trục a = 171.236 mm Lực tác dụng lên trục Fr = 1378.527 N

63

4 Tính tốn bánh răng

Chọn vật liệu là thép C45 tơi cải thiện độ rắng 250 HB có giới hạn bền σb1 = 850 Mpa, giới hạn chảy σch1 = 580 Mpa.

Theo bảng 6.2 [10] có hệ số an tồn tương ứng SH = 1.1, SF = 1.75 Tính ứng suất cho phép

Số chu kì làm việc cơ sở:

NHO = 30HB2.4 = 30x2502.4 = 1.71x107 chu kỳ NFO1 = NFO2 = 5x106 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương:

Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi, nên NFE = NHE Số giờ làm việc tương đương:

Lh = LnămLngàyLcaLgiờ = 3x300x2x8 = 14400 giờ

NFE = NHE = 60cnLh = 60x1x483x14400 = 41.73x107 chu kỳ Vì NHE > NHO lấy NHE = NHO; KHL = 1

NFE > NFO lấy NFE = NFO; KFL = 1

Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn tới hạn:

σHlim = 2HB + 70 = 2 × 250 + 70 = 570 Mpa σ0Flim = 1.8HB = 1.8 × 250 = 450 Mpa Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ:

[𝜎𝐻] =0.9𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚

0 𝐾𝐻𝐿 𝑆𝐻 =

0.9 × 570 × 1

1.1 = 466.36 𝑀𝑃𝑎

64

[𝜎𝐻] = min

1−2[𝜎𝐻𝑖] = 417.27 𝑀𝑝𝑎

Khi quá tải:

[𝜎𝐻]𝑚𝑎𝑥 = 2.8𝜎𝑐ℎ𝑚𝑖𝑛 = 2.8 × 450 = 1260 𝑀𝑝𝑎

Ứng suất uốn cho phép:

[𝜎𝐹] =0.9𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚

0 𝐾𝐹𝐿 𝑆𝐹 =

0.9 × 450 × 1

1.75 = 231.43 𝑀𝑝𝑎

Khi quá tải:

[𝜎𝐹]𝑚𝑎𝑥 = 0.8𝜎𝑐ℎ𝑚𝑖𝑛 = 0.8 × 580 = 464 𝑀𝑝𝑎

Xác định thông số cơ bản của bộ truyền Khoảng cách trục: 𝑎𝑤 = 𝐾𝑎(𝑢 + 1)√ 𝑇1𝐾𝐻𝐵 𝜓𝑏𝑎[𝜎𝐻]2𝑢 3 = 49.5 × (1 + 1)√ 48185 × 1.18 0.25 × 417.272 3 = 108.22 𝑚𝑚

Đường kính vịng lăn bánh răng:

𝑑𝑤 = 𝐾𝑑√𝑇1𝐾𝐻𝐵(𝑢 + 1) 𝜓𝑏𝑎[𝜎𝐻]2𝑢 3 = 77 × √ 48185 × 1.18 0.25 × 417.272 3 = 84.17 𝑚𝑚 Trong đó:

Ka, Kd hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng theo bảng 6.5 [1] Ka = 49.5, Kd = 77

T1 momen xoắn trên trục bánh chủ động = 48185 Nmm [σH] ứng suất tiếp xúc cho phép

u tỉ số truyền

65

KHB hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, theo bảng 6.7 [10] KHB = 1.18

Ψbd = 0.53Ψba(u + 1) = 0.53x0.25x(1+1) = 0.265 Xác định các thông số ăn khớp

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo hệ thống tách vỏ nha đam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)