Suy dinh dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh long an theo cách tiếp cận nghèo đa chiều (Trang 90)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.2. Gợi ý chính sách

5.2.3. Suy dinh dưỡng

cạnh đó, các cần có chính sách mở rộng thêm mạng lưới trạm. cơ sở y tế hơn nữa để có thể kịp thời chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn. Giải pháp chăm sóc sức khỏe tận nhà cho người dân theo tác giả là cần thiết. Hội chữ thập đỏ sẽ kết hợp với trạm/ cơ sở y tế 1 năm/ 1 lần tổ chức đến từng nhà để điều tra tình hình sức khỏe cũng như hướng dẫn cách sinh hoạt, ăn uống để phòng ngừa bệnh tật hay hướng dẫn điều trị đối với các thành viên đang bị bệnh. Cần nghiên cứu phương án hỗ trợ 100% thẻ BHYT cho toàn bộ hộ nghèo, bằng nguồn ngân sách địa phương và nguồn xã hội hóa, đồng thời với tăng cường thơng tin tuyên truyền về BHYT, cải thiện chất lượng khám chữa bệnh bằng BHYT... Khi Luật BHYT ra đời, cần xem xét kỹ qui định mua thẻ BHYT tự nguyện cho cả hộ gia đình (mua theo cả hộ gia đình sẽ có nhiều ưu đãi giảm giá cho các thành viên thứ hai, thứ ba...).

5.2.4 Vấn đề trẻ em từ 6 đến 15 tuổi khơng được đi học và trình dộ học vấn của các thành viên trong gia đình : theo tác giả chính quyền Tỉnh cần kết hợp với Sở Giáo Dục để đề ra và thực thi các chính sách mở rộng trường lớp, ưu tiên cho các giáo viên dạy vùng nông thôn, vùng sâu xa ( hiện nay có chính sách 135). Chính sách đón trẻ đến trường với nội dung là tổ chức nhiều đợt vận động, truyền thơng đến các hộ gia đình mà khơng quan tâm đến việc học của con em, để cho họ hiểu hết tầm quan trọng của việc học. Sau đó, có thể tổ chức chuyến xe đưa

đón từ nhà đến trường và ngược lại cho các bé từ 6-15 tuổi nhưng nhà cách trường quá xa. Do qua quá trình khảo sát thực tế, tác giả nhận thấy nhiều hộ dân sinh sống ở những vùng cách xa trường đến 5-10km. Mà hộ gia đình thiếu hụt sở hữu tài sản, khơng có phương tiện xe máy, chỉ mỗi chiếc xe đạp hoặc đi bộ. Điều này dẫn đến tâm lý ngại cho con nhỏ đi học, vì việc đưa đón khó khăn, tư tưởng cha mẹ đã thuần nông, chỉ nghĩ đến làm thuê cuốc mướn, lại gặp khó khăn về đường xá nên tâm lý không quan tâm đến việc học càng gia tăng. Do đó , nếu có chính sách đưa đón trẻ đến trường thì có thể tạo động lực cho trẻ em đến trường. Bên cạnh vấn đề trường lớp, tư tưởng, hay đi lại thì học phí cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc học của người dân.

5.2.5 Diện tích đất:Về sở hữu đất là vấn đề chính sách khơng thể tham gia được, như không thể lấy đất cơng cấp cho cá nhân vì lý do hộ đó khơng có đất nên bị nghèo. Cũng khơng thể lấy đất của người có sở hữu nhiều đất chia cho người khơng có đất được. Do đó, theo tác giả nhà quản lý cơng chỉ có thể can thiệp bằng việc ra qui định giá thuê đất phù hợp cho từng huyện trên địa bàn. Vì nhiều hộ gia đình khơng có đất phải đi thuê đất để canh tác, tuy nhiên giá thuê đất hiện nay do chủ thể cho thuê quyết định mà không dựa vào một mặt bằng luật định nào. Nên nhiều hộ gia đình phải thuê với giá đất cao, sau khi canh tác, trừ đi chi phí thuê đất người dân khơng cịn thu nhập.

5.2.6 Sử dụng vốn vay tại các tổ chức tín dụng : Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh cần quan tâm đến hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn. Cụ thể hàng tháng khi Ngân hàng Nhà Nước Tỉnh tổ chức họp giao ban tháng, Ủy Ban Tỉnh nên cử nhân sự tham dự, để từ đó có thể hiểu sâu sát hơn các vướng mắc, thuận lợi, khó khăn của các ngân hàng khi hoạt động, đặt biệt là khâu tín dụng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Ngân hàng Nhà Nước Tỉnh cần kiểm tra chính sách lãi suất của các ngân hàng trên dịa bàn để người dân có thể tiếp cận được nguồn vốn với chi phí hợp lý. Ngân hàng Nhà nước thường xuyên kiểm tra hoạt động tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn để đảm bảo người dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, khơng bị làm khó bởi các cán bộ ngân hàng.

5.3 Hạn chế của đề tài và huớng nghiên cứu tiếp theo

Đo lường nghèo đa chiều cho biết rõ và toàn diện hơn về tình trạng nghèo hộ gia đình, đề tài đã cho thấy điều đó. Đề tài đã ứng dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tình trạng nghèo đa chiều thơng qua kiểm định mối quan hệ với các chiều, các chỉ số. tuy nhiên đề tài còn một số hạn chế :

Do nước ta chưa xây dựng bộ chỉ tiêu nghèo đa chiều cụ thể, vẫn đang trong quá trình điều tra thực nghiệm do mới bắt đầu áp dụng năm 2016. Nên tác giả dựa vào lý thuyết của Alkire, nghiên cứu với 03 chiều Giáo dục, y tế ,mức sống...Các chiều theo như Bộ LĐTBXH xác định như tiếp cận thông tin, hạnh phúc kinh tế…tác giả chưa sử dụng.

Đề tài mới nghiên cứu 03 huyện của Tỉnh Long An với cỡ mẫu nhỏ 230 hộ. Nhằm khắc phục những hạn chế trên, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo : mở rộng thêm các chiều và các chỉ số cũng như không gian và cỡ mẫu đủ lớn để kết quả phân tích về nghèo đa chiều hộ gia đình tốt hơn./.

Tài liệu tham khảo :

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèo ở Tỉnh Bình Phước và một số giải pháp.

2. Bộ lao động thương binh xã hội (2013-2014), Báo cáo tổng kết.

3. Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 về việc Điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005.

4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi

phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng trong giai đoạn 2016-2020.

5. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê

6. Đinh Phi Hổ ( 2008), Kinh tế học bền vững, nhà xuất bản Phương Đông.

7. Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ, nhà xuất bản Phương Đông

8. Đinh Phi Hổ và Chiv Vann Dy (2010), “ Mơ hình định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng dân”, Tạp chí phát triển kinh tế của Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, (số 234 )

9. Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều ở Việt Nam: một số vẫn đề chính sách và thực tiễn.

10. Girma, Kedir (2003), Ảnh hưởng của những đặc tả mơ hình về suất sinh lợi của giáo dục.

11. Hội Nơng Dân huyện Mộc Hóa (2015), 20-DS/HNDH: danh sách hộ thốt nghèo năm 2015.

12. Hội Nơng Dân huyện Vĩnh Hưng (2015), 280-DS/HNDH: danh sách hộ thoát nghèo năm 2015 .

13. Hội Nông Dân huyện Đức Huệ (2015), 196-BC/HNDH: về việc danh sách hộ thoát nghèo năm 2015.

14. Nguyễn Văn Cương (2012), Ước lượng nghèo đô thị đa chiều ở các thành phố

thuộc trung ương Việt Nam.

15. Ngân hàng phát triển Châu Á ( 2003), Đánh giá nghèo theo vùng tại vùng ven biển miền trung và Tây Nguyên.

16. Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động.

17. Nguyễn Trọng Hoài (2008), phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực

kinh tế trong điều kiện Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.

18. Oxfam Anh/Action Aid (2011). Theo dõi Nghèo Đơ thị có sự tham gia của người dân tại Việt Nam: Báo cáo tổng hợp lần thứ 4. Hà Nội

19. Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam.

20. Trần Minh Sang (2012), Đánh giá tình hình nghèo đa chiều của các hộ gia đình tại khu vực Đơng Nam Bộ.

21. Thủ tướng chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTG ngày 08-07- 2005 Về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010.

22. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG ngày 30-01-2011 Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.

23. Theorodore W. Schultz, “Kinh tế học về nghèo đói”, trong Các thuyết trình.1969-1980.

24. UNDP (2010), Đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và TP. HCM, NXB Thanh Niên. 25. UNDP (2011), Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người, Báo cáo quốc gia

về phát triển con người năm 2011.

26. UBND Tỉnh Long An ( 2014), Báo cáo kinh tế -xã hội năm 2014.

27. UBND Tỉnh Long An (2015),Tình hình kinh tế -xã hội năm 2015 phương hướng phát triển kinh tế- xã hội năm 2016.

28. UBND Tỉnh Long An ( 2013), Quyết định /QĐ-UBND về việc công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn Tỉnh Long An năm 2013.

29. UBND Tỉnh Long An ( 2014), Quyết định 14/QĐ-UBND về việc công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn Tỉnh Long An năm 201.4

30. UBND Tỉnh Long An ( 2015), Quyết định 901/QĐ-UBND về việc công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn Tỉnh Long An năm 2015.

31. Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng và những yếu tốtác động đến nghèo ở tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếThành phố HồChí Minh.

32. World Bank (2010), Báo cáo đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và TPHCM.

Ngân hàng thế giới tại Việt Nam.

33. World Bank (2012). Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Alkire, S. and Foster, J.,(2008), Counting and Multidimensional Poverty

Measurement. OPHI Working paper No.7. Working paper series. Oxford

Poverty and Human Development Initiative.

2. Alkire and Santos (2010), Acute Multidimensional Poverty: A New Index for Developing Countries. OPHI Working Paper Series.

3. Anand, S. and Sen, A. (1977), Concept of Human Development and Poverty: a

Multidimensional Perspectives. Human Development Papers.

4. Asselin, L. M. (2009). Analysis of multidimensional poverty. Theory and case

studies. Economic Studies in Inequality, Social Exclusion and Well-Being.

Volume No.7. IDRC.Springer.

5. Adam Smith (1776), An inquiry into the nature and causes of the wealth of

nations: Volume One.

6. Adam Smith (1784), An Inquiry into the nature and cause of the weath of

7. Amartya Sen and Sudhir Anand (1997), Concepts of Human Development and

Poverty: A Multidimensional Perspective. In Human Development Papers

1997.

8. Arun, Thankom, Imai, Katsushi and Shinha, Frances (2006), Does the

Microfinance Reduce Povety in India? Propensity Score Matching based on a National – level Household Data, School of Social Sciences, The University of Manchester Oxford Road.

9. Banerjee and Duflo (2007 , The Economic Lives of the Poor.

10. Crooks D.L. (1995), American children at risk: Poverty and its consequences

for children’s health, growth and school achievement. Yearbook of Physical

Anthropology 38

11. David Ricardo (1817), On the Principles of Political Economy and Taxation

12. FAO (2005), Impacts of Policies on Poverty – The Definition of Poverty.

EASYPoL. Module 004.

13. Gillis, M., Perkins, D.H., Roemer, M. and Snodgrass, D.R. (1983),Economics

of Development, USA: W .W . Norton & Company, Inc.

14. Khandker, et al. (2009), Welfare Impacts of Rural Electrification: An

Evidence From VietNam. World Bank.

15. Kiiru and Machakos (2007), The Impact of Microfinance on Rural Poor

households’ Income and Vulnerability to Poverty : Case study of MAKUENI District, KENYA.

16. Madajewicz (1999), The Impact of Lending programs on poverty in Bangladesh. New York: Columbia University.

17. M.Jahangir Alam Chowdhury, et al.(2002), The Impact of Micro-cerdit on

Poverty : Evidence from Bangladesh. Department of Finance and Banking.

University of Dhaka

18. OPHI. (2011), Alkire, Manuel Roche, Santos và Seth (2011), Multidimensional Poverty Index 2011.

19. Ramya M.Vijaya (2014), Moving from the Household to the Individual:Mutidimensional Poverty Analysis.

20. S Girma and AM Kedir (2003), Is Education More Benficial to the Less Able? Econometric Evidence from Ethiopia.

21. Sakiko Fukuda-Parr (2003), The Human Development Paradigm: Operationalizing Sen’s Idear on Capabilities.

22. Sara McLanahan (1985), Family Structure and the Reproduction of Poverty.

23. Udaya Wagle (2008), Multidimensional poverty: An alternative measurement

approach for the United States.

24. Udaya Wagle (2008), Multidimensional Poverty Measurement Concept and

Application.

25. Van de Walle & Gunewardena (2001), Sources of ethnic inequality in Viet Nam.

26. World Bank. (2003). Vietnam Development Report 2004: Poverty. Report No. 27130-VN. Poverty Reduction and Economic Management Unit East Asia and Pacific Region.

27. World Bank Institute. (2005). Introduction to Poverty Analysis. Poverty Manual, All, JH Revision of August 8, 2005.

28. World Bank (2007), Development and the Next Generation.

Tài liệu tham khảo từ website:

1. http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chinh-phu-xay-dung-de-an-giam-ngheo-da- chieu-3134765.html, truy cập ngày 16/11/2015.

2. http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/quanh evoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050364, truy cập ngày 16/11/ 2015

3. http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/NewsDetail.aspx?ID=137&CateID=75, truy cập ngày 16/11/2015

4. Tổng cục thống kê, điều tra mức sống hộ gia đình, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=444&idmid=5, truy cập ngày 08/01/ 2016

5. Alkire Foster Method. http://www.ophi.org.uk/research/multidimensional- poverty/, truy cập ngày 08/01/2016.

6. World Bank Development Indicators (2008), GINI index, <http://data.worldbank.org/indicator/SI.POV .GINI>, truy cập ngày 15/01/2016 7. http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChiSoPhatTrienConNguoi/View_De

tail.aspx?ItemID=1 truy cập ngày 08/02/2016

8. https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx

Phụ lục 1: Tổng hợp các nghiên cứu về nghèo đa chiều Tác giả Các chiều Các chỉ số Alkire, Manuel Roche, Santos và Seth (2010) Giáo dục

- Số năm đi học của thành viên trong gia đình

- Tình trạng trẻ em họ lớp 8

Sức khỏe

- Tỷ lệ tử vong

- Trẻ em suy dinh dưởng

Mức sống - Điện - Vệ sinh - Nước - Sàn nhà - Nhiên liệu - Sỡ hữu tài sản Ramya M.Vijaya (2014) Giáo dục - Tình trạng đi học và nhập học Mức sống - Điện - Sàn nhà - Nhiên liệu - Nước

- Điều kiện vệ sinh - Sỡ hữu hàng lâu bền Tài sản - Đất

- Nhà

Trao quyền - Phụ nữ đi đến chợ, cơ sở y tế, ngoài làng - Tiếp cận dịch vụ y tế cho nhu cầu riêng

Asselin and Vu T. A, (2009)

Sức khỏe - Bệnh mãn tính

- Trẻ em bị suy dinh dưởng

Tình trạng việc làm

- Khơng có việc làm

Giáo dục - Từ 15 tuổi trở lên không biết đọc, viết và làm phép tính đơn giản

- Trẻ em 6-15 khơng được đi học

Thu nhập - Khơng có tài sản thiết yếu ( Tivi, radio) - Thiếu hụt về thu nhập theo chuẩn nghèo tiền tệ Nhà ở - Nhà tạm bợ - Khơng có nước sạch Trần Tiến Khai (2012); VHLSS 2008 Vốn con người

- Nguồn nhân lực cho nông nghiệp - Tình trạng sức khỏe

Vốn tự nhiên - Diện tích đất nơng nghiệp Vốn vật chất - Tình trạng nhà ở - Tiện nghi Vốn tài chính - Thu nhập Trần Giáo dục - Số năm đi học - Không đến trường 6-15 - Nạn mù chữ ở người lớn

Minh Sang (2012); VHLSS- 2010 Sức khỏe

- Chi trả tiền viện phí - Thời gian làm việc - Bệnh mãn tính Tiêu chuẩn sống - Điện - Khơng có hố xí hợp vệ sinh - Nước - Diện tích nhà ở - Tài sản

Giàu có kinh tế - Chi tiêu bình quân Tình trạng việc - Thất nghiệp TCTK (2011); VHLSS - 2010 Giáo dục

- Trẻ em từ 5-15 tuổi không đi học

- Trẻ em từ 11-15 tuổi khơng hồn thành cấp tiểu học

Y tế - Trẻ em trong độ tuổi 0-4 không đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong 12 tháng Nhà ở - Khơng có điện sinh hoạt

- Trẻ em ở trong các ngôi nhà tạm Nước sạch, vệ

sinh - Trẻ em sống trong hộ gia đình khơng có hố xí hợp vệ sinh

- Trẻ em khơng có nước sạch để sử dụng Trẻ em làm việc - Trẻ em từ 6-15 tuổi phải làm việc tạo ra thu

nhập

Bảo trợ xã hội - Trẻ em trong hộ gia đình có chủ hộ già yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh long an theo cách tiếp cận nghèo đa chiều (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)