Phân tích hồi quy bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 53 - 55)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6 Phân tích hồi quy bội

Mơ hình phân tích hồi quy có dạng tổng qt: SHL= f (X1,X2,X3,X4,X5,X6) Từ Bảng 4.13, cho thấy R2

=0.625, các biến độc lập đều có mức ý nghĩa thống kê 5% và có hệ số VIF đều bé hơn 2 nên Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

Diễn giải kết quả:

Biến TT - Cơ hội thăng tiến có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,382. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của công chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,382 điểm.

Biến PSC - Phụng sự cơng có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,377. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,377 điểm.

Biến QH - Quan hệ có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,078. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của công chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0.078 điểm.

Biến MT - Môi trường làm việc thú vị có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,538. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,538 điểm.

Biến DV - Địa vị xã hội có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,139. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng chức tăng thêm 0,139 điểm.

Biến TN - Độ trách nhiệm có hệ số hồi quy chưa chuẩn hố là 0,138. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi tăng thêm 01 điểm đánh giá của cơng chức ngành Thanh ra, thì trung bình sự hài lịng của cơng

chức tăng thêm 0,138 điểm.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .790a .625 .615 .61880768

a. Predictors: (Constant), TN- Do trach nhiem, Dv- Dia vi xa hoi, MT- Moi truong lam viec thu vi, QH- Quan he, PSC- Phung su cong, TT- Co hoi thang tien

b. Dependent Variable: HL- Su hai long voi cong viec

Coefficientsa Mẫu Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Phân tích đa cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .003 .039 .080 .936

TT - Cơ hội thăng tiến .382 .040 .383 9.659 .000 1.000 1.000

PSC - Phụng sự công .377 .040 .378 9.548 .000 1.000 1.000

QH - Quan hệ .078 .040 .078 1.968 .050 1.000 1.000

MT - Công việc thú việc .538 .040 .539 13.609 .000 1.000 1.000

DV - Địa vị xã hội của

ngành .139 .040 .140 3.521 .001 1.000 1.000

TN - Độ trách nhiệm .138 .040 .138 3.490 .001 1.000 1.000

a. Dependent Variable: HL – Sự hài lịng trong cơng việc

Nguồn: Dữ liệu

Hệ số hồi quy được chuẩn hoá cho biết mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Biến Cơng việc thú vị có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá cao nhất trong tất cả các biến độc lập (0.539), tức là với 100% các yếu tố dẫn đến sự hài lịng thì “Cơng việc thú vị” chiếm 53,9%. Tương tự cho các biến cịn lại, biến ít quan trọng nhất là quan hệ. Mơ hình có R2 = 0,625 có nghĩa là với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, các biến độc lập có trong mơ hình hồi quy trên giải thích được 62,5% sự biến thiên về mặt trung bình của biến phụ thuộc.

Kiểm định F dùng để kiểm định tính phù hợp của mơ hình. Với giá trị Sig.=0.000, cho thấy các hệ số hồi quy của biến độc lập đều khác 0. Vậy mơ hình được xây dựng phù hợp với thực tế.

Bảng 4.14: Bảng hệ số phân tích ANOVA

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 152.444 6 25.407 66.351 .000a

Residual 91.519 239 .383

Total 243.963 245

a. Predictors: (Constant), TN- Độ trách nhiệm, DV- Điạ vị xã hội của ngành, MT- Công việc thú vị, QH- Quan hệ tốt, PSC- Phụng sự công, TT- Cơ hội thăng tiến

b. Dependent Variable: HL- Sự hài lịng trong cơng việc

Nguồn: Dữ liệu

Vậy phương trình hồi quy của sự hài lịng được viết như sau:

SHL= 0,383*TT+ 0,378*PSC+ 0,078*QH+ 0,539 *MT+0,14*DV+0,138*TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố động viên ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của công chức ngành thanh tra tỉnh đồng nai (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)