Tóm lược các kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của quản trị dòng tiền đến thành quả tài chính của các công ty niêm yết việt nam (Trang 29 - 34)

Tác giả Năm Kết quả nghiên cứu

Jimmy D.Moss và Bert

Stine 1993

Việc rút ngắn độ dài của vòng quay chuyển đổi tiền mặt có thể cải thiện hiệu quả quản trị dịng tiền của cơng ty.

Shin và Sonen 1998 Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài hơn sẽ làm gia tăng khả năng sinh lời cho các công ty.

Lyroudi và cộng sự 1999 Rút ngắn kỳ luân chuyển tiền mặt sẽ làm gia tăng khả năng sinh lợi của các công ty.

Marc Deloof 2003

Cơng ty có thể gia tăng khả năng sinh lợi, gia tăng giá trị tài sản của cổ đông bằng cách giảm số ngày phải thu trung bình và số ngày lưu kho trung bình.

Lazaridis và 2006 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị của doanh nghiệp như chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, kỳ tồn

Tryfonidis kho, kỳ phải thu bình quân, kỳ phải trả có tác động đến khả năng sinh lợi của công ty.

Pedro Juan Garci‟a - Teruel và Pedro Martı´nez - Solano

2007

Rút ngắn số ngày số ngày tồn kho và số ngày phải thu trung bình sẽ làm gia tăng giá trị của công ty.

Raheman và Nasr 2007

Vịng quay chuyển đổi tiền mặt có có mối tương quan âm và tính thanh khoản lại có tương quan dương với khả năng sinh lợi của công ty.

Amarjit Gill, Nahum

Biger và Neil Mathur 2009

Khả năng sinh lợi của cơng ty có tương quan dương với số ngày phải thu bình qn và có tương quan âm giữa vòng quay chuyển đổi tiền mặt.

Mathuva 2009 Kỳ thu tiền bình quân có tương quan âm với thành quả tài chính của cơng ty.

Nobanee và AlHajjara 2009

Có thể gia tăng thành quả tài chính cho cơng ty bằng cách giảm vòng quay chuyển đổi tiền mặt, rút ngắn kỳ thu tiền khoản phải thu, kỳ lưu kho hàng tồn kho và kéo dài kỳ phải trả người bán.

Uyar 2009 Có mối tương quan âm giữa vòng quay chuyển đổi tiền mặt và khả năng sinh lợi của công ty.

Dong 2010

Khả năng sinh lợi có tương quan âm với số ngày phải thu, số ngày tồn kho và số ngày phải trả bình quân.

kỳ thu tiền bình quân, kỳ lưu kho hàng tồn kho và kỳ phải trả bình quân.

Gill, A., Biger, N. và

Mathur, N. 2010

Số ngày phải thu có tương quan âm với khả năng sinh lợi của công ty.

Garcia cùng cộng sự 2010 Khả năng sinh lợi của cơng ty được gia tăng thơng qua việc giảm vịng quay chuyển đổi tiền mặt. Jay J. Ebben và Alec

C. Johnson 2011

Vòng quay chuyển đổi tiền mặt có tương quan dương với thành quả tài chính của cơng ty.

Nobanee 2011 Rút ngắn độ dài của kỳ luân chuyển tiền mặt sẽ làm gia tăng khả năng sinh lợi cho công ty.

Sharma và Kumar 2011 Gia tăng vòng quay chuyển đổi tiền mặt làm cho khả năng sinh lợi của công ty cao hơn.

Ebrahim Mansoori 2012

Cơng ty có thể cải thiện thành quả tài chính bằng cách rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, kỳ phải thu, kỳ lưu kho hàng tồn kho.

Mathias Bernard

Baveld 2012

Các cơng ty có quy mơ lớn có thể gia tăng thành quả tài chính trong dài hạn thơng qua chính sách gia tăng khoản phải thu.

V.Taghizadeh

Khanqah 2012

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị dòng tiền như kỳ phải thu, kỳ phải trả, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, vòng quay chuyển đổi tiền mặt có mối tương quan âm với khả năng sinh lời của công ty.

Gamze Vural, Ahmet Gokhan Sokmen và

2012 Cơng ty có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách rút ngắn thời gian thu các khoản phải thu và chu kỳ

Emin Huseyin Cetenak chuyển đổi tiền mặt.

Caballero, Teruel và

Solano 2013

Những hạn chế tài chính có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào dịng tiền của các cơng ty.

Marco Muscettola 2014

Thời gian trung bình của các khoản phải thu có tương quan dương đến khả năng sinh lợi của công ty.

Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên

Uyên

2014

Các công ty rút ngắn kỳ thu tiền và kỳ lưu kho sẽ làm gia tăng khả năng sinh lợi. Đặc điểm ngành khác nhau thì mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi cũng khác nhau.

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 DỮ LIỆU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU

Bài nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là báo cáo thường niên, báo cáo tài chính đã kiểm tốn của các cơng ty niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội1 (HNX). Mẫu nghiên cứu được lấy như sau: Đầu tiên, trong số các công ty được niêm yết trên hai sở giao dịch chứng khoán HSX và HNX, tác giả loại ra các công ty có những khoản mục nhận giá trị 0 bất thường để tránh khả năng khơng thể tính tốn các biến do có mẫu số bằng 0. Tiếp theo, các công ty thuộc lĩnh vực tài chính, bảo hiểm; các cơng ty

hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống, lưu trú; các công ty trong lĩnh vực nghệ thuật và giải trí cũng được tác giả loại bỏ, bởi vì tác giả nhận thấy rằng cách hạch tốn, các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và đặc thù ngành của các loại hình cơng ty này không phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu của tác giả. Sau đó, tác giả loại bỏ tiếp một số cơng ty có giá trị biến động bất thường (outliner) có thể ảnh hưởng đến việc ước lượng của tác giả. Cuối cùng, tác giả thực hiện tính tốn các biến, trong đó chỉ tiêu kỳ phải trả người bán (DPO)² có tính tốn liên quan đến biến động hàng tồn kho nên tác giả loại bỏ các giá trị của năm 2008, chỉ lấy giá trị hàng tồn kho năm 2008 để tính biến động hàng tồn kho qua các năm. Từ những cách làm trên, mẫu dữ liệu trong bài nghiên cứu của tác giả cịn lại 221 cơng ty phi tài chính với tổng cộng 1.547 quan sát theo năm, trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 với phân bố công ty như sau:

1 Nguồn trích dẫn cơ sở dữ liệu: Baoviet Securities (http://www.bvsc.com.vn/), Chứng khoán Cafef (http://www.cafef.vn), Chứng khoán Vietstock (http://vietstock.vn/).

² Kỳ phải trả người bán bằng khoản phải trả cuối kỳ chia cho giá trị hàng mua rồi nhân với số ngày trong kỳ (Trong đó, Giá trị hàng mua bằng giá vốn hàng bán cộng với thay đổi hàng tồn kho).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của quản trị dòng tiền đến thành quả tài chính của các công ty niêm yết việt nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)