STT Nhóm ngành Số lƣợng
1 Cơng nghệ - Truyền thông 10
2 Dịch vụ chuyên môn - Khoa học - Kỹ thuật 5
3 Tiện ích cộng đồng 4
5 Khai khoáng 10
7 Sản xuất 103
8 Sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp 6
9 Thương mại ( án sỉ và bán lẻ) 19
10 Vận tải và kho bãi 13
11 Xây dựng và bất động sản 51
Tổng cộng 221
3.2 MÔ TẢ BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG 3.2.1 Biến độc lập và các giả thuyết nghiên cứu có liên quan
3.2.1.1 Kỳ thu tiền khoản phải thu - DSO
Khoản phải thu của khách hàng là số tiền công ty cần phải thu từ khách hàng xuất phát từ chính sách bán chịu của cơng ty. Schwartz (1974); Kim và Atkins (1978) lập luận rằng, tiền tệ ln có giá trị theo thời gian, người được cấp tín dụng sẽ hưởng lợi vì khơng phải thanh tốn ngay lập tức, từ đó cho phép họ đầu tư được nhiều hơn cho các yếu tố sản xuất đầu vào của cơng ty. Trong khi đó, người bán hàng lại có thể tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn, điều này khuyến khích người bán gia tăng cấp tín dụng thương mại cho khách hàng. Mặt khác, một số cơng ty có khả năng tiếp cận với thị trường vốn với chi phí sử dụng vốn rẻ hơn khách hàng của họ, nên cũng khuyến khích các cơng ty cấp tín dụng thương mại nhiều hơn cho khách hàng để hưởng lợi. Trong khi đó, Lewellen, McConnell và Scott (1980) lại cho rằng, trong một thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, do thơng tin khơng có sẵn nên sẽ làm phát sinh các chi phí liên quan đến việc thẩm định tín dụng và những khoản chi phí dự phịng do xuất hiện các khoản nợ xấu, các khoản nợ khó địi, từ đó chính sách tín dụng thương mại có thể tác động bất lợi đến giá trị của các cơng ty. Nói cách khác, sự tồn tại của thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo có thể làm ảnh hưởng đến các quyết định tín dụng thương mại của các công ty và tạo cơ hội để chính sách tín dụng thương mại ảnh hưởng đến giá trị công ty, điều này hàm ý rằng có tồn tại một chính sách tín dụng thương mại tối ưu mà tại đó giá trị cơng ty là cao nhất. Vì vậy, các cơng ty khi thực hiện chính sách bán chịu thì phải quản trị tốt khoản phải thu và một trong các chỉ tiêu đánh giá việc thu hồi nợ của cơng ty có hiệu quả hay khơng được đo lường thông qua kỳ thu tiền phải thu. Theo đó, kỳ thu tiền khoản phải thu của cơng ty càng cao nghĩa là cơng ty càng nới lỏng chính sách bán chịu thì rủi ro tín dụng mà cơng ty phải đối mặt càng cao, chính sách thu hồi nợ của cơng ty sẽ có nguy cơ khơng hiệu quả và khả năng công ty không thu được nợ sẽ càng cao. Kỳ thu tiền khoản phải thu - DSO được tính như sau:
DSO =
ngày
Mục tiêu của công ty là rút ngắn thời gian thu tiền khách hàng xuống mức thấp nhất có thể mà khơng làm tổn hại đến mối quan hệ với khách hàng, vì nếu kỳ thu tiền khoản phải thu kéo dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngồi của cơng ty sẽ gia tăng và theo đó sẽ làm gia tăng các khoản chi phí có liên quan đến việc gia tăng nguồn tài trợ. Do đó, khi xét về mối quan hệ giữa số ngày phải thu khách hàng và thành quả tài chính của các cơng ty niêm yết Việt Nam, tác giả kỳ vọng sẽ thu được mối tương quan âm giữa kỳ thu tiền khoản phải thu và thành quả tài chính của cơng ty, hay nói cách khác, số ngày thu tiền khách hàng giảm xuống sẽ góp phần làm cải thiện thành quả tài chính của cơng ty.
Giả thuyết nghiên cứu H1A: Số ngày phải thu khách hàng giảm xuống (hay tăng
lên) sẽ đi cùng với sự cải thiện (hay sụt giảm) trực tiếp trong thành quả tài chính của các cơng ty.
3.2.1.2 Kỳ lưu kho hàng tồn kho - DIO
Hàng tồn kho tồn tại ở nhiều dạng như nguyên vật liệu thô, sản phẩm sản xuất dở dang hay thành phẩm. Hàng tồn kho được xem là một thành phần quan trọng trong tài sản của cơng ty vì hàng tồn kho là những tài sản mà cơng ty dự trữ để đảm bảo cho hoạt động sản kinh doanh của cơng ty được hiệu quả. Theo đó, hoạt động quản trị hàng tồn kho có hiệu quả hay khơng sẽ được đánh giá thông qua kỳ lưu kho hàng tồn kho: kỳ lưu kho hàng tồn kho càng cao thì chi phí tồn trữ càng lớn và có thể làm cho hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, đem đến thiệt hại cho công ty. Kỳ lưu kho hàng tồn kho – DIO được tính theo cơng thức như sau:
DIO =
ngày)
Quan niệm về quản trị hàng tồn kho tinh gọn, đúng lúc, từ lâu đã bắt nguồn từ Nhật Bản. Điều này có nghĩa là, các nhà cung cấp hàng hố ln lưu giữ hàng tồn kho ở mức thấp nhưng vẫn đảm bảo sẵn sàng đáp ứng nhu cầu, làm hài lòng khách hàng
khi mức tiêu thụ của thị trường tăng. Từ quan niệm này, hàng tồn kho luôn được các công ty lưu giữ ở mức không hoặc mức rất thấp (Brealey, 2006). Achabal. (2000), trong nghiên cứu của mình đã cho thấy, các cơng ty có thể quản trị hàng tồn kho hiệu quả thơng qua các mơ hình quản trị hàng tồn kho như mơ hình “Just-In- Time”, hệ thống bổ sung tự động, mơ hình quản lý hàng tồn kho bởi nhà cung cấp (Vendor Managed Inventory – VMI) và mơ hình gửi hàng tồn kho để bán. Các mơ hình này, khi sử dụng sẽ làm giảm mức độ hàng lưu kho cho các công ty nhưng vẫn đảm bảo hàng tồn kho được cung ứng đầy đủ và kịp thời thông qua hệ thống thông tin được cập nhật tự động. Những mơ hình này được chứng minh là sẽ làm giảm mức độ hàng tồn kho một cách hiệu quả mà không gây thiệt hại đến thành quả tài chính của các cơng ty (Milgrom và Roberts, 1988). Việc rút ngắn vịng quay hàng tồn kho sẽ đẩy nhanh quá trình kinh doanh, làm tăng doanh thu và giảm các chi phí liên quan đến việc nắm giữ hàng tồn kho, từ đó làm gia tăng thành quả tài chính cho các cơng ty. Do vậy, đối với ảnh hưởng của chiến lược quản trị hàng tồn kho lên thành quả tài chính của các cơng ty niêm yết Việt Nam, tác giả kỳ vọng việc giảm bớt hàng lưu kho sẽ đi cùng với những cải thiện trong thành quả tài chính cho các cơng ty.
Giả thuyết nghiên cứu H1B: Một sự giảm xuống (hay tăng lên) trong số ngày lưu
kho hàng tồn kho sẽ đi cùng với sự cải thiện (hay sụt giảm) trong thành quả tài chính của các cơng ty.
3.2.1.3 Kỳ phải trả người bán - DPO
Chỉ tiêu này thể hiện thời gian trung bình một cơng ty cần đến trước khi chi trả cho các nhà cung cấp hàng hố của cơng ty. Kỳ phải trả người bán – DPO được tính theo cơng thức như sau:
DPO = ả ả ị ngày)
Trong đó:
Việc nới lỏng vòng quay khoản phải trả một cách hiệu quả sẽ cho phép các công ty nắm giữ tiền của người bán lâu hơn, kết quả là cải thiện tính thanh khoản cho cơng ty (Stewart, 1995). Tuy nhiên, khi một cơng ty càng nới lỏng vịng quay khoản phải trả, công ty sẽ bỏ qua các khoản chiết khấu do thanh tốn sớm và có thể làm tổn hại đến mối quan hệ với nhà cung cấp (Fawcett., 2010). Hơn nữa, khi một nhà cung cấp bị suy yếu tiền mặt do vòng quay khoản phải trả của cơng ty q dài, thì chuỗi cung ứng tổng thể có thể bị tác động tiêu cực trong dài hạn (Raghavan và Mishra, 2011). Vòng quay khoản phải trả dài hơn cũng có thể buộc các nhà cung cấp của một công ty cung cấp mức dịch vụ thấp hơn (Timme và Wanberg, 2011).
Giả thuyết nghiên cứu H1C: Có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ phải trả người bán và
thành quả tài chính của các cơng ty.
3.2.1.4 Vòng quay chuyển đổi tiền mặt - CCC
Vịng quay chuyển đổi tiền mặt - CCC được tính theo cơng thức:
CCC = Kỳ thu tiền khoản phải thu (DSO) + Kỳ lƣu kho hàng tồn kho (DIO) – Kỳ phải trả ngƣời bán (DPO)
Trong lý thuyết về quản trị dòng tiền, vòng quay chuyển đổi tiền mặt (CCC) là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhằm đánh giá tình hình ln chuyển trong dịng tiền của cơng ty. Chỉ tiêu vịng quay chuyển đổi tiền mặt là kết hợp 3 chỉ tiêu dòng tiền dùng để cung cấp một chỉ số tổng thể về vị thế tiền mặt của cơng ty. Vịng quay chuyển đổi tiền mặt đại diện cho khoảng thời gian cần có để cơng ty thực hiện chuyển đổi những khoản đầu tư tiền mặt vào nguồn cung thành các khoản thu tiền mặt từ khách hàng cho việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ. Từ các bằng chứng thực nghiệm cho thấy, vòng quay chuyển đổi tiền mặt càng ngắn, thành quả tài chính của cơng ty sẽ càng cao, chứng tỏ công ty bán hàng và thu tiền nhanh, mức độ hàng tồn kho thấp và tín dụng thương mại được sử dụng như một công cụ để tài trợ trong ngắn hạn. Do đó, tác giả kỳ vọng sẽ thu được mối tương quan âm giữa vòng quay chuyển đổi tiền mặt và thành quả tài chính của các cơng ty niêm yết Việt Nam.
Giả thuyết nghiên cứu H1D: Vòng quay chuyển đổi tiền mặt giảm xuống (tăng lên) sẽ cải thiện (làm giảm) thành quả tài chính của các cơng ty.
3.2.1.5 Vịng quay tiền mặt hoạt động - OCC
Chỉ tiêu vòng quay tiền mặt hoạt động được xem là một tập con của vòng quay chuyển đổi tiền mặt. Vòng quay tiền mặt hoạt động (OCC) được tính như sau:
OCC = Kỳ thu tiền khoản phải thu (DSO) + Kỳ lƣu kho hàng tồn kho (DIO)
Vòng quay tiền mặt hoạt động - OCC khác vòng quay chuyển đổi tiền mặt - CCC ở chỗ chỉ tiêu này chỉ bao gồm doanh thu chưa được chi trả và hàng tồn kho. Vòng quay tiền mặt hoạt động không xét đến các khoản phải trả, và do đó tương đương với số ngày mà tiền mặt bị trói buộc trong hàng tồn kho trước khi nhận thanh toán từ khách hàng. Churchill và Mullins (2001) cho rằng vòng quay chuyển đổi tiền mặt ngắn hơn cũng đưa đến tính thanh khoản và thành quả tài chính cho các cơng ty tốt hơn. Do vậy, tác giả kỳ vọng có tồn tại mối tương quan âm giữa vòng quay tiền mặt hoạt động và thành quả tài chính của các cơng ty niêm yết Việt Nam.
Giả thuyết nghiên cứu H1E: Một sự giảm xuống (hay tăng lên) trong vòng quay
tiền mặt hoạt động sẽ đi cùng với sự cải thiện (hay sụt giảm) trực tiếp trong thành quả tài chính của các cơng ty.
Bảng 3.2. Tương quan kỳ vọng dấu giữa các biến độc lập và thành quả tài chính
cơng ty Chỉ tiêu Viết tắt Mơ tả Cách tính Kỳ vọng dấu Kỳ thu tiền khoản DSO Số ngày trung bình kể từ khi công ty bán sản phẩm trả chậm cho đến khi thu hồi được
ả
phải thu các khoản nợ từ khách hàng. Kỳ lưu kho hàng tồn kho DIO
Số ngày trung bình lưu trữ hàng tồn kho, từ khi được mua vào ở dạng nguyên vật liệu cho đến khi được bán ra ở dạng thành phẩm. ồ (-) Kỳ phải trả người bán DPO Số ngày trung bình kể từ khi công ty mua nguyên vật liệu cho đến khi thanh toán tiền cho nhà cung cấp. ả ả ả ị (-) Vòng quay chuyể n đổi tiền mặt CCC
Khoảng thời gian (tính theo ngày) địi hỏi để chuyển từ tiền mặt đầu tư vào nguồn cung thành tiền thu từ khách hàng.
DSO + DIO - DPO (-)
Vòng quay tiền mặt hoạt động OCC
Khoảng thời gian (tính theo ngày) mà tiền mặt bị trói buộc trong hàng tồn kho và khoản phải thu cho đến khi nhận được các khoản thanh toán từ khách hàng.
3.2.2 Biến kiểm sốt
Các mơ hình hồi quy trong bài nghiên cứu sẽ được điều chỉnh cho gánh nặng nợ và quy mơ cơng ty, vì từ viễn cảnh dịng tiền, các công ty với mức độ nợ cao có thể khơng có được lợi ích hồn tồn từ chính sách quản trị dòng tiền được cải thiện, bởi vì bất cứ lượng tiền nào được giải phóng đều cần phải chuyển hướng từ q trình hoạt động để đáp ứng các nghĩa vụ nợ của cơng ty (Capon., 1990). Theo đó, tỷ số tổng nợ dài hạn trên tổng tài sản của một công ty sẽ được đưa bài nghiên cứu vào để kiểm soát khả năng này.
DEBT= ổ ả
Quy mô công ty cũng cho thấy có tác động đến thành quả của công ty (Dowell, 2000; King và Lenox, 2002). Cơng ty có quy mơ lớn sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động các nguồn tài trợ từ bên ngồi. Bên cạnh đó, các cơng ty lớn sẽ có kênh phân phối rộng, hình thức quảng cáo đa dạng nên có thể dễ dàng tiếp cận, quảng cáo, tiếp thị và phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Do đó, những cơng ty có quy mơ lớn thường có lợi nhuận ổn định và ln tăng trưởng ở mức cao. Để kiểm sốt quy mô công ty, bài nghiên cứu này đi theo hướng tiếp cận được sử dụng cả trong nghiên cứu của Ehie và Olibe (2010) và Hendricks và Singhal (2003), đó là sử dụng logarithm tự nhiên của doanh thu làm biến kiểm sốt cho quy mơ cơng ty.
3.2.3 Biến phụ thuộc
Thành quả tài chính của các cơng ty trong bài nghiên cứu này được đo lường bằng chỉ số Tobin‟s Q2. Tỷ số Tobin‟s Q bằng với giá trị thị trường của công ty trên giá trị thay thế của tài sản, được sử dụng rộng rãi như một chỉ số đo lường thành quả tài chính của cơng ty (Lindenberg và Ross, 1981; Dowell, 2000; Hennessy, 2004;
³ Đây là chỉ số được phát triển bởi James Tobin, ông giả định rằng tổng giá trị thị trường của tất cả các công
ty trên thị trường chứng khốn sẽ bằng với chi phí thay thế của chúng. Chi phí thay thế là chi phí tái tạo lại hoặc mua sắm thay thế, tức là giá của những tài sản vật chất tương ứng được sản xuất mới. Có thể hiểu giá trị
Kroes 2012). Một giá trị Tobin‟s Q cao hơn sẽ thể hiện thành quả tài chính của cơng ty tốt hơn.
Tobin’s Q = ị ị ổ
ị ổ ủ ả
Nguyên nhân tác giả quyết định chọn Tobin‟s Q thay vì các chỉ tiêu khác như lãi ròng trên tổng tài sản (ROA), hay lãi ròng trên vốn cổ phần (ROE) để đo lường thành quả tài chính của các cơng ty trong bài nghiên cứu này là vì tác giả nhận thấy các chỉ tiêu kế tốn truyền thống như lãi rịng trên tổng tài sản (ROA), lãi ròng trên vốn cổ phần (ROE) không phải là các đơn vị đo lường thích hợp khi đánh giá mối quan hệ giữa những thay đổi trong hàng tồn kho và thành quả tài chính của các cơng ty (Klingenberg., 2013). Ngoài ra, do bài nghiên cứu này nghiên cứu những ảnh hưởng dài hạn của chiến lược quản trị dòng tiền lên thành quả tài chính của các cơng ty nên Tobin‟s Q đặc biệt thích hợp vì chỉ số này có tính đến giá trị thị trường của công ty mà giá trị này phản ánh giá trị kỳ vọng của nhà đầu tư về khả năng sinh lợi của công ty trong tương lai (Lindenberg và Ross, 1981).
3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là kiểm định mối quan hệ giữa việc quản trị dịng tiền và thành quả tài chính cơng ty. Kế thừa bài nghiên cứu của Jamess R. Kroes và Andrew S. Manikas (2014), tác giả thiết lập 3 mơ hình hồi quy để phân tích mối quan hệ giữa từng chỉ tiêu dịng tiền tĩnh với thành quả tài chính của các cơng ty.
Mơ hình nhân tố: Để xem xét tác động riêng lẻ của 3 chỉ tiêu dòng tiền: kỳ thu tiền
khoản phải thu, kỳ lưu kho hàng tồn kho và kỳ phải trả người bán đến thành quả tài chính của các cơng ty. Tác giả xây dựng mơ hình nhân tố, nghiên cứu ảnh hưởng riêng lẻ của từng thành phần trong chỉ tiêu vòng quay chuyển đổi tiền mặt đến thành quả tài chính của các cơng ty.
TOBINS_Qit = β0 + β1(LSALEQit) + β2(DEBTit) + β3(DSOit) + β4(DIOit) +