HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn siêu thị làm nơi mua sắm của người tiêu dùng ở thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 137)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

THEO

Nghiên cứu đạt được kết quả với độ phù hợp khá cao, tuy nhiên nghiên cứu vẫn còn một số giới hạn cũng như hạn chế và từ đó gợi ý hướng nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo:

Thứ nhất: nghiên cứu thực hiện với cỡ mẫu 299 là còn khá nhỏ, hơn nữa chỉ

tập trung vào khách hàng mua sắm tại các hệ thống siêu thị lớn, ngoài ra số lượng siêu thị nhỏ lẻ, vận hành không theo chuỗi không thuộc phạm vi nghiên cứu của tác

giả cũng khá lớn, chính vì vậy khả năng tổng qt của nghiên cứu chưa thể bao quát hết được thị trường bán lẻ hiện đại tại TP.HCM. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với cỡ mẫu lớn hơn, tại nhiều siêu thị thị nhỏ lẻ, siêu thị mini khác, ngồi ra cũng có thể thực hiện nghiên cứu ở các địa phương khác.

Thứ hai: phạm vi nghiên cứu của đề tài đứng trên góc độ của các doanh

nghiệp bán lẻ, nghiên cứu các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể chủ động thay đổi để đáp ứng và thu hút khách hàng. Tuy nhiên trong mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler còn bao gồm nhiều yếu tố khác như: văn hóa, xã hội, cá nhân… không thuộc phạm vi nghiên cứu này. Các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với những yếu tố này để phân tích sự tác động của chúng đến sự lựa chọn nơi mua sắm của người tiêu dùng.

Thứ ba: thời gian nghiên cứu còn hạn chế; bảng hỏi có một số câu chưa truyền tải hết ý của người nghiên cứu đến người được khảo sát, có thể gây nhầm lẫn về mặt ngữ nghĩa dẫn đến kết quả phân tích khơng được chính xác; số lượng câu hỏi trong bảng khảo sát tương đối dài nên gây khó khăn cho người được khảo sát trong q trình đánh giá. Chính những hạn chế này cũng là gợi ý cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo, định hướng sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu ở nhiều điểm đến trên phạm vi cả nước.

Thứ tư: nghiên cứu chỉ đánh giá các thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s

Alpha, phân tích nhân tố EFA và kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội. Để đo lường các thang đo và kiểm định mơ hình nghiên cứu với chất lượng cao hơn thì các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng những phương pháp phân tích hiện đại hơn như ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Công Thương, 2012. Quyết định số 618/QĐ – BCT ngày 19 tháng 10 năm 2012 phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030”. Hà Nội, tháng 10

năm 2012.

2. Bùi Thanh Tráng và Nguyễn Đơng Phong, 2014. Giáo trình Quản trị kinh doanh dịch vụ. HCM: NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

3. Bùi Thanh Tráng, 2012. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến xu hướng mua

sắm của khách hàng tại kênh bán lẻ hiện đại ở Thành Phó Hồ Chí Minh. Tạp

chí Kinh tế & Phát triển, số 187 tháng 01 năm 2013, trang 66 – 73.

4. Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật, 2013. Phân tích các nhân tố tác động tới quyết định chọn kênh siêu thị khi mua sắm thực phẩm tươi sống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 10 (20), tháng 05 – 06/2013, trang 46 – 51.

5. Cục thống kê TP.HCM, 2015. Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và 12 tháng năm 2015. [online] có sẵn tại:

< http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/nam-2015> [Truy cập

ngày 15.02.2016].

6. Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2010.

Phát triẻn sự đo lường tài sản thương hiệu trong thị trường dịch vụ. Đề tài

nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

7. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS (tập 1, 2). HCM: NXB Hồng Đức.

8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2013. Thống kê ứng dụng trong Kinh tế - Xã hội. Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội.

9. Ngô Cơng Thành, 2009. Chiến lược Marketing: Hồn thiện hệ thống bán lẻ ở Việt Nam. HCM: NXB Thanh Niên.

10. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu thị trường. HCM: NXB Lao động.

11. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. HCM: NXB Lao động Xã hội.

12. Nguyễn Huy Phong và Phạm Ngọc Thúy, 2007. Servqual Hay Serverf – Một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam. Tạp chí Phát triển

Khoa học và Cơng nghệ, Tập 10, số 08 – 2007, trang 24 – 32.

13. Nguyễn Lê Bảo Ngọc, 2013. Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự lựa chọn mua sắm ở chợ truyền thống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh.

Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Mai Trang, 2006. Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học &

Cơng Nghệ, tập 9, số 10 năm 2006, trang 57 – 70.

15. Nguyễn Thị Phương Dung và Bùi Thị Kim Thanh, 2011. So sánh hành vi lựa chọn nơi mua sắm của người tiêu dùng đối với loại hình siêu thị và chợ truyền thống: Trường hợp ngành hàng tiêu dùng tại TP. Cần Thơ. Tạp chí

Khoa học, 201: 20b, trang 225 – 236.

16. Nguyễn Trường Sơn và Trần Trung Vinh, 2008. Sự ảnh hưởng của giá trị thương hiệu đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng trong thị trường điện thoại di động Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ , Đại học Đà Nẵng – số 6 (29), trang 121 – 127.

17. Phạm Lê Thanh Việt, 2012. Ảnh hưởng của động cơ tiêu khiển trong mua sắm và thuộc tính của các Trung tâm thương mại đến lịng trung thành của khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế

TP. Hồ Chí Minh.

18. Philip Kotler, 2001. Quản trị Marketing. Dịch từ tiếng anh. Người dịch Vũ

Trọng Hùng, 2011. Hà Nội: NXB Thống kê.

19. Philip Kotler, 2002. Marketing căn bản. Tái bản lần thứ 3. Hà Nội: NXB Thống kê.

20. Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Hà Nội: NXB Lao

Động – Xã Hội.

Danh mục tài liệu tiếng Anh:

21. Aaker, D. A., & Jacobson, R., 2001. The value relevance of brand attitude in high-technology markets. Journal of marketing research, Vol 38, No.4, pp. 485-493.

22. Aaker, D. A., 1991. The value of brand equity. Journal of business strategy,

Vol. 13, No. 4, pp. 27-32.

23. Abraham H Maslow, 1971. The farther reaches of human nature. New York: Viking Press.

24. Arnold & Tigert, 1983. Determinant attributes in retail patronage: Seasonal temporal, regional and international comparisons. Journal of Marketing Research, Vol. 20. No. 2, pp. 149–157.

25. Arshad, F.M. et al., 2006. Changes in agri-food supply change in Malaysia:

Implications on marketing training needs. In Proceedings of the

O/AFMA/FAMA Regional Workshop on Agricultural Marketing Training, Food and Agriculture Organization of United ations (FAO) and Agricultural and Food Marketing Association for Asia and the Pacific (AFMA). Kuala Lumpur, Malaysia, 20-24 November.

26. Bagozzi, R. P., 1986. Principles of marketing management. Chicago, IL:

Science Research Associates.

27. Baker, D.J., Blumberg, R., & Freeman, R., 2002. Considerations for functional assessment of problem behavior among persons with developmental disabilities and mental illness. In J. Jacobson, J. Mulick, and S. Holburn (Eds.), Programs and services for people with dual developmental and psychiatric disabilities, pp. 51-66. Kingston, NY: NADD.

28. Bloemer, Josee, and Ko De Ruyter, 1998. On the relationship between store image, store satisfaction and store loyalty. European Journal of marketing 32.5/6, pp. 499-513.

29. Broniarczyk, Susan M., Wayne D. Hoyer, and Leigh McAlister, 1998. Consumers' perceptions of the assortment offered in a grocery category: The impact of item reduction. Journal of marketing research, Vol. 35, pp. 166- 176.

30. Byundo-Do Kim and Kyundo Park, 1997. Studying patterns of grocery shopping trips. Journal of Retailing, Vol. 73, No. 4, pp. 501 – 517.

31. Chai J.W. and Zhou X.M., 2009. The Patronage Reasons of Supemarkets’ Consumers in China and Difference Analysis on Demographic Characteristics. International Conference on E-business and Information System Security, pp. 1-5.

32. Cooper, D. R., & Schindler, P. S., 2003. Business Research Methods. 8th edition. New York: McGraw-Hill.

33. Corstjens, M.L and Gautschi, D.A, 1983. Formal choice models in Marketing. Marketing Science, Vol. 2, No. 1, pp. 19 – 56.

34. Craig, S. et al., 1984. Models of retail location process: areview'. Journal of

Retailing, Vol. 60, No. 1, pp. 5-36.

35. Darden, W. R., Erdem, O. and Darden, D. K., 1983. A comparison and test of three causal models of patronage intentions. In Patronage Behavior and

Retail Management, pp. 29 – 43. New York, NY: North- Holland.

36. Dibb, Sally, et al., 2005. Marketing: Concepts and strategies. Boston:

Houghton Mifflin.

37. Eroglu, E., 2013. Factors affecting consumers prefference for retail industry and retailer selection using Analytic Hierarchy Process. Kafkas University Journal of Economics and Administrative Sciences Faculty. Vol. 4, No. 6,

pp. 43 – 57.

38. Farhangmehr et al., 2000. Consumer and retailer perceptions of

hypermarkets and traditional retail stores in Portugal. Journal of Retailing and Consumer Services, Vol. 7, No. 4, pp. 197-206.

39. Gerbing, D. W., & Anderson, J. C., 1988. An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment. Journal of Marketing Research, Vol.5, pp. 186–192.

40. Goldman, A. and Hino, H., 2004. Supermarkets vs. traditional retail stores: diagnosing the barriers to supermarkets’ market share growth in an ethnic minority community. Journal of Retailing and Consumer Services, Vol. 12, pp. 273-284.

41. Gorsuch, R. L., 1983. Factor Analysis. NJ: L. Erlbaum Associates.

42. Guiltinan, J.P. et al., 1997. Marketing Management Strategies and Programs, 6th ed., New York: McGraw – Hill.

43. Hair, J.F. Jr. et al., 1998. Multivariate Data Analysis, (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

44. Hansen, R.A & Deutscher, T., 1977 – 1978. An Empirical Investigation of Attributes Importance in Retail Store Selection. Journal of Retailing, 53 (Winter), pp. 59 – 72.

45. Harris, R. J., 1985. A primer of multivariate statistics. 2nd ed. New York:

Academic Press.

46. Hasan, A., & Mishra, S., 2014. Key Drivers Influencing Shopping Behavior

In Retail Stores. LBS Journal of Management & Research, Vol. 12, No. 2, pp. 30-49.

47. Huff, D., 1964. Defining and Estimating a Trading Area. Journal of Marketing, Vol. 28, No. 3, pp. 34-38.

48. Jan-Benedict E.M. Steenkamp, 1993. Food Consumption Behavior, in E -

European Advances in Consumer Research Volume 1, eds. W. Fred Van Raaij and Gary J. Bamossy, Provo, UT. Association for Consumer Research, Vol. 1, pp. 401-409.

49. Keller KL., 1993. Conceptualizing, measuring, and managing customer- based brand equity. Journal of Marketing, Vol. 57, No. 1, pp. 1-22.

50. Koo, D.M., 2003. Inter‐relationships among store images, store satisfaction, and store loyalty among Korea discount retail patrons. Asia Pacific Journal

of Marketing and Logistics, Vol. 15, No. 4, pp. 42 – 71.

51. Kotler, Philip, and Garry Amstrong, 1996. Priciple of Marketing. New

Jersey: Prestice Hall.

52. Laine, K., 2014. The Factors Influencing the Choice of Grocery Store among

Finnish Consumers. Master’s Degree Thesis. Metropolia University of Applied Sciences.

53. Lichtenstein, Donald R. et al., 1993. Price perceptions and consumer

shopping behavior: a field study. Journal of marketing research, Vol. 30, No. 2, pp. 234-245.

54. Lindquist, J.R, 1975. Meaning of image: A survey of hypothetical evidence.

Journal of Retailing, Vol. 50, No. 4, pp. 29 – 38.

55. Loudon, David L., and Albert J. Della Bitta, 1993. Consumer behavior:

Concepts and applications. New York: McGraw-Hill.

56. Lumpkin, J. R., Greenberg, B. A., & Goldstucker, J. L., 1985. Marketplace needs of the elderly: Determinant attributes and store choice. Journal of Retailing, Vol. 61, No. 2, pp. 75-105.

57. Mącik, R., Mącik, D., & Nalewajek, M., 2013. Consumer preferences for retail format choice–case of Polish consumers, International Conference

2013, pp. 935 – 943. 19 – 21 June 2013, Zadar, Croatia.

58. Marguerite Moore and Jason M. Carpenter, 2008. Intergenerational perceptions of market cues among US apparel consumers. Journal of

Fashion Marketing and Management: An International Journal, Vol 12, No.

3, pp. 323 – 337.

59. Maruyama, M., & Trung, L. V., 2007. Supermarkets in Vietnam:

Opportunities and obstacles. Asian Economic Journal, Vol. 21, No. 1, pp. 19-46.

60. Matiza, T., & Oni, O. A., 2014. The Salient Factors Influencing the Choice of Food Retail Outlet amongst First Year Students at a Rural-Based Tertiary

Institution. Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol. 5, No. 20, pp. 954 – 959.

61. McGoldrich, P., 2002. Retail Marketing. London: McGraw – Hill.

62. Melis, K. et al., 2015. The impact of the multi-channel retail mix on online

store choice: Does online experience matter? Journal of Retailing, Vol. 91,

No. 2, pp. 272-288.

63. Mui, L.Y. et al., 2003. Retail activity in Malaysia: from shophouse to

hypermarket, Pacific Rim Real Estate Society 9th Annual Conference,

January 20-22, 2003:. Brisbane, QLD: University of Queensland and Queensland University of Technology.

64. Norshamliza Chamhuri & Peter J. Batt, 2013. Exploring the Factors Influencing Consumers’ Choice of Retail Store When Purchasing Fresh Meat in Malaysia. International Food and Agribusiness Management Review, Vol. 16, pp. 99 – 122.

65. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H., 1994. Psychometric theory. 3rd ed.. New York: McGraw-Hill.

66. Omar, O., 1999. Retail Marketing. London: Financial Times.

67. Pan, Yue, and George M. Zinkhan, 2006. Determinants of retail patronage: a meta-analytical perspective. Journal of retailing 82.3, pp. 229-243.

68. Peter T.L. Popkowski Leszczyc and Harry J.P. Timmermans, 2002. Experimental choice analysis of shopping strategies. Journal of retailing, Vol. 77, No. 4, pp. 493-509.

69. Piyush Kumar Sinha and Arindam Banerjee, 2004. Store choice behaviour in an evolving market. International Journal of Retail & Distribution

Management 32.10 (2004): 482-494.

70. Pugazhenthi, P., 2011. Factors Influencing Customer Loyalty and Choise of

Retailers while buying Fast Moving Consumer Goods. Master’s Thesis in Business Administration. School of Management Blekinge Institute of Technology.

71. Rhee, Hongjai and David, R. Bell., 2002. The inner store mobility of supermarket shoppers. Journal of Retailing, Vol. 78, No. 4, pp. 225 – 237. 72. Rigopoulou et al., 2008. After-sales service quality as an antecedent of

customer satisfaction: The case of electronic appliances. Managing Service Quality: An International Journal, Vol. 18, No. 5, pp. 512-527.

73. Schiffman, Leon G., and Leslie Lazar Kanuk, 2004. Customer behavior.

New Jersey: Prestice Hall.

74. Steenkamp, J. E. B. M., & Van Trijp, J. C. M., 1989. Quality guidance: a consumer-based approach for product quality improvement.

75. Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Osterlind, S. J. (2001). Using multivariate

statistics. 5th. Boston: Pearson.

76. Terano, R. et al., 2015. Factor Influencing Consumer Choice between

Modern and Traditional Retailers in Malaysia. International Journal of

Social Science and Humanity, Vol. 5, No. 6, pp. 509 – 513.

77. Trappey, C., & Lai, M. K., 1997. Differences in factors attracting consumers to Taiwan's supermarkets and traditional wet markets. Journal of Family and

Economic Issues, Vol. 18, No. 2, pp. 211-224.

78. Von Freymann, J., 2002. Grocery store pricing and its effects on initial and ongoing store choice. The Marketing Management Journal, Vol. 12, No. 1, pp. 107 – 119.

79. Wayne D. Hoyer & Deborah J. MacInnis, 2008. Consumer Behavior. 5th

Edition. Texas: Cengage Learning.

80. WEL, Che Aniza Che, et al., 2012. Important determinant of consumers’

retail selection decision in Malaysia. World Review of Business Research, Vol. 2, No. 2, pp. 164-175.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

GIỚI THIỆU VỀ SIÊU THỊ 1. Khái niệm về siêu thị

Siêu thị là một trong những loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại, hình thành và phát triển gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa trên thế giới. Ở Việt Nam dáng dấp kinh doanh siêu thị đã có trước năm 1975, chủ yếu tập trung ở TP.HCM. Sau này miền Nam hoàn toàn giải phóng, chúng được chuyển qua hình thức kinh doanh truyền thống, cho tư nhân thuê hoặc sử dụng cho mục đích khác. Siêu thị chính thức xuất hiện năm 1993 khi công ty Vũng Tàu SINHACO khai trương hệ thống siêu thị MINIMART. Đến nay chúng ta đã có một hệ thống siêu thị tương đối hoàn chỉnh, từ các siêu thị có quy mơ nhỏ đến các đại siêu thị với quy mơ rất lớn. Có nhiều quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau nên khái niệm siêu thị được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy từng quốc gia.

Theo Philip Kotler, “siêu thị là cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp và tỷ suất lợi nhuận không cao với khối lượng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn siêu thị làm nơi mua sắm của người tiêu dùng ở thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)