Kết quả mơ hình phân tích nhân tố EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố bến tre tỉnh bến tre (Trang 47 - 54)

4.5.2 .Đánh giá thực trạng, hạn chế và nguyên nhân của đội ngũ công chức

4.6. Kết quả nghiên cứu

4.6.1. Kết quả mơ hình phân tích nhân tố EFA

Bước 1. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, để xem các biến trong nhóm

có tương quan, với tiêu chuẩn > 0,6. Nếu < 0,6 phải loại các biến có Cronbach's Alpha if Item Deleted giá trị lớn nhất hoặc Corrected Item-Total Correlation có giá trị nhỏ nhất.

- Kiểm định Cronbach’s Alpha của các biến phụ thuộc.

Bảng 4.2. Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát

0,727 7

Nguồn: Kết quả xử lý phầm mềm SPSS (chi tiết xem Phụ lục 4)

Giá trị Cronbach’s Alpha của các biến phụ thuộc 0,727 > 0,6 đạt yêu cầu,

cho biết các biến trong nhóm có tương quan.

- Bảng tóm tắt kiểm định Cronbach’s Alpha của các biến độc lập.

Bảng 4.3. Tóm tắt Cronbach’s Alpha các biến độc lập

Biến độc lập Hệ số Cronbach's Alpha Số biến quan sát Tiêu chuẩn > 0,6

SH (nhu cầu sinh học) 0,715 5 Đạt yêu cầu AT (nhu cầu an toàn) 0,699 5 Đạt yêu cầu XH (nhu cầu xã hội) 0,765 7 Đạt yêu cầu TT (nhu cầu tự trọng) 0,709 5 Đạt yêu cầu TH (nhu cầu thể hiện) 0,793 6 Đạt yêu cầu Tổng các biến độc lập 0,912 28 Đạt yêu cầu

Theo kết quả từ phân tích định lượng các nhân tố tác động đến động lực làm việc trên Bảng 4.3 cho thấy 5 nhân tố đều thỏa tiêu chuẩn có hệ số Crondach’s Alpha > 0.6, điều này cho thấy trong mỗi nhân tố có các biến quan sát tương quan với nhau khá chặt chẻ.

Bước 2. Phân tích khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA):

- Kiểm định KMO và Bartlett's Test để đánh giá dữ liệu phân tích có phù hợp với thực tế khơng và các biến quan sát có tương quan trong mỗi nhân tố.

Bảng 4.4. Kết quả KMO và Bartlett's Test

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .820

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3733.018

df 378

Sig. .000

Nguồn: Kết quả xử lý phầm mềm SPSS (chi tiết xem Phụ lục 4)

Kết quả kiểm định hệ số KMO = 0,82. Tiêu chuẩn quy định KMO từ 0,5 < KMO < 1 thỏa điều kiện, cho phép kết luận phân tích yếu tố là thích hợp với dữ liệu thực tế.

Kiểm định Bartlett's Test có Sig. 0,000 < 0,05, kết luận các biến quan sát có tương quan trong mỗi nhân tố.

- Tổng phương sai trích,tiêu chuẩn > 50% mới đạt yêu cầu.

Tổng phương sai trích (xem Phụ lục 5)

Theo kết quả của Bảng tổng phương sai trích Total Variance Explained (Total Varience Explained), phương sai trích (Comulative) là 62,297 hay 62,297 %

> 50% đạt yêu cầu; có nghĩa rằng 62,297% thay đổi của các nhân tố được giải thích

Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát phải lớn hơn 0,55 được giữ lại. Tuy nhiên các biến này đã tập hợp thành những nhóm khác nhau, vì vậy cần đặt tên lại cho các nhân tố.

- Kết quả xoay trục

Bảng 4.5. Kết quả xoay trục các biến quan sát

Các bộ phận hợp thành

1 2 3 4 5 6

SH1- Mức tiền lương hiện tại phù hợp với sự đóng góp của

tơi .650

SH2 - Tổng thu nhập hiện tại phù hợp với năng lực và sự

đóng góp... .622

SH3 - Tơi được cơ quan cung cấp đầy đủ công cụ phục vụ

công việc .750

SH4 - Tôi được thù lao thỏa đáng khi tham gia làm việc

ngoài giờ .767

SH5 - Thủ trưởng cơ quan rất quan tâm đến đời sống vật

chất của nhân viên .566

AT1 - Công việc của tơi hiện tại, an tồn lao động được đảm

bảo .610

AT2 - Công việc của tôi là ổn định lâu dài .866

AT3 - Công việc của tơi khơng có nhiều áp lực .884

AT5 - Tổ chức cơng đồn, đại diện và bảo vệ chính đáng cho

cơng đoàn viên và... .577

XH3 - Tơi có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương

nơi cư trú .678

XH4 - Tơi có mối quan hệ tốt với cộng đồng dân cư địa

phương nơi cư trú .558

XH5 - Tơi có mối quan hệ tốt với họ hàng gia đình .679

XH6 - Tơi nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ lãnh đạo và

đồng nghiệp khi yêu cầu .642

XH7 - Tơi có mối quan hệ tốt với người được phục vụ .556

TT1 - Tôi luôn được lãnh đạo và đồng nghiệp ghi nhận sự

đóng góp... .599

TT2 - Tơi được cộng đồng dân cư nơi cư trú luôn tôn trọng .832

TT3 - Tôi nhận được lời khen ngợi, từ lãnh đạo và đồng

nghiệp .753

TT4 - Tơi hài lịng với vị trí và cơng việc hiện tại của tôi

trong cơ quan .671

TT5 - Tơi được gia đình, họ hàng tôn trọng .612

TH1 - Tơi có nhiều cơ hội được học tập, tập huấn .713

TH2 - Tôi thường xuyên chủ động trong công việc .652

TH3 - Tôi muốn được cống hiến nhiều hơn nữa .595

TH4 - Cơng việc của tơi rất có ý nghĩa xã hội .934

TH5 - Thách thức công việc là động lực để tôi nỗ lực và

sáng tạo .934

Bảng 4.6. Các nhóm nhân tố được rút ra từ phân tích EFA được giữ lại

Tên biến Nhân tố

X1 X2 X3 X4 X5

SH1- - Mức tiền lương hiện tại phù hợp với sự đóng góp

của tơi .650

SH2 - Tổng thu nhập hiện tại phù hợp với năng lực

và sự đóng góp... .622

SH3 - Tơi được cơ quan cung cấp đầy đủ công cụ

phục vụ công việc .750

SH4 - Tôi được thù lao thỏa đáng khi tham gia làm

việc ngoài giờ .767

TH2 - Tôi thường xuyên chủ động trong công việc .577 AT1 - Cơng việc của tơi hiện tại, an tồn lao động

được đảm bảo .610

AT2 - Công việc của tôi là ổn định lâu dài .866 AT3 - Cơng việc của tơi khơng có nhiều áp lực .884 TH3 - Tôi muốn được cống hiến nhiều hơn nữa .595 XH3 - Tơi có mối quan hệ tốt với chính quyền địa

phương nơi cư trú .678

XH4 - Tơi có mối quan hệ tốt với cộng đồng dân cư

địa phương nơi cư trú .558

XH5 - Tơi có mối quan hệ tốt với họ hàng gia đình .679 XH6 - Tơi nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ lãnh đạo

và đồng nghiệp khi yêu cầu .642

XH7 - Tơi có mối quan hệ tốt với người được phục

vụ .556

TT1 - Tôi luôn được lãnh đạo và đồng nghiệp ghi

nhận sự đóng góp... .599

TT2 - Tôi được cộng đồng dân cư nơi cư trú luôn tôn

trọng .832

TT4 - Tơi hài lịng với vị trí và cơng việc hiện tại của

tôi trong cơ quan .671

TT5 - Tơi được gia đình, họ hàng tơn trọng .612

TH4 - Cơng việc của tơi rất có ý nghĩa xã hội .934 TH5 - Thách thức công việc là động lực để tôi nỗ lực

Các biến bị loại (có hệ số tải nhân tố < 0,55) Bảng 4.7. Các biến bị loại

hiệu Nội dung Thuộc nhóm nhu cầu

AT4 Tổ chức cơng đồn, đại diện và bảo vệ chính đáng cho

cơng đồn viên và người lao động An toàn

XH1 Tơi có mối quan hệ rộng và tốt với bạn bè Xã hội

XH2 Tơi có mối quan hệ mật thiết với đồng nghiệp trong cơ

quan Xã hội

TH6 Tơi thật sự có trách nhiệm với cơng việc được giao Thể hiện

Xuất hiện 1 nhân tố mới, tên biến, đặt tên Bảng 4.8. Nhân tố mới và tên biến

hiệu Nội dung Hệ số tải nhân tố Tên nhân tố mới

SH5 Thủ trưởng cơ quan rất quan tâm đến đời

sống vật chất của nhân viên 0.566

X6

TT3 Tôi nhận được lời khen ngợi, từ lãnh đạo và

đồng nghiệp 0.753

Theo kết quả xoay trục, kết hợp Bảng 4.6 và 4.8 đặt tên lại Bảng 4.9. Đặt tên lại và thêm biến mới

Nhân

tố Nhân tố mới Ký hiệu biến Đặt tên

X1 F1 SH1, SH2, SH3, SH4, AT5 SH (nhu cầu sinh học) X2 F2 AT1, AT2, AT3, TH3 AT (nhu cầu an toàn) X3 F3 XH3, XH4, XH5, XH6, XH7 XH (nhu cầu xã hội)

X4 F4 TT1, TT2, TT4, TT5 TT (nhu cầu được tôn trọng) X5 F5 TH1, TH2, TH4, TH5 TH (nhu cầu được thể hiện) X6 F6 SH5, TT3 QT (quan tâm của cấp trên)

Đặt tên nhân tố mới, căn cứ trên thứ tự ưu tiên của xoay trục, các nhân tố có hệ số tải nhân tố lớn, các biến quan sát cùng nhóm có tỷ trọng lớn, các biến khác nhóm khác biến nhưng có nội dung tương đồng và có trong mơ hình, tuy nhiên các

nhân tố này có sự thay đổi về vị trí, đồng thời dựa trên ý nghĩa các biến quan sát có trong nhóm:

Nhân tố F1 có 5 biến quan sát SH1, SH2, SH3, SH4, AT5, trong đó, biến

SH1, SH2, SH3, SH4 có hệ số tải nhân tố lần lượt: 0,65 0,622; 0,750; 0,767 và

chiếm tỷ trọng lớn so với các biến trong nhóm, riêng AT5: 0,577 thuộc nhóm an

tồn nhưng có thể hiện gần với nhu cầu sinh học, với nội dung (Tổ chức cơng đồn,

đại diện và bảo vệ chính đáng cho cơng đồn viên và người lao động). Như vậy, các biến quan sát SH1, SH2, SH3, SH4 và AT5 có khả năng đo lường đầy đủ các khía cạnh của giả thuyết, thuộc nhóm nhu cầu sinh học, do vậy đặt SH (Nhu cầu sinh học).

Nhân tố F2 bao gồm các biến quan sát AT1, AT2, AT3, TH3 hệ số tải nhân

tố: 0,610; 0,866; 0,884; 0,599, các biến đều có hệ số tương quan biến cao và “nhóm

nhu cầu an tồn” chiếm tỷ trọng lớn; trong đó, biến TH3 thuộc nhu cầu thể hiện,

nhưng có nội dung khá tương đồng với nhu cầu an tồn (Tơi muốn được cống hiến

nhiều hơn nữa). Như vậy, các biến quan sát AT1, AT2, AT3 và TH3 có khả năng đo lường đầy đủ các khía cạnh của giả thuyết, thuộc nhóm nhu cầu an tồn, nên đặt

tên AT (Nhu cầu an tồn).

Nhân tố F3 có 5 biến quan sát XH3, XH4, XH5, XH6, XH7 được rút ra từ

nhóm “Nhu cầu xã hội” của thang đo đề xuất. Các biến đều có hệ số tương quan biến cao. Như vậy, 5 biến quan sát trên có khả năng đo lường đầy đủ các khía cạnh của giả thuyết, cho nên giữ nguyên XH (Nhu cầu xã hội).

Nhân tố F4 có 4 biến quan sát TT1, TT2, TT4, TT5 được rút ra từ nhóm

“Nhu cầu tơn trọng” của thang đo đề xuất. Các biến đều có hệ số tương quan biến cao. Biến TT2 có hệ số tương quan cao nhất 0,832. Như vậy, TT1, TT2, TT4, TT5 vẫn đảm bảo khả năng đo lường cho khái niệm “Nhu cầu tơn trọng” vì có tính nhất

qn cao, do vậy đặt tên TT (Nhu cầu tôn trọng).

Nhân tố F5 có các biến quan sát TH1, TH2, TH4 và TH5, được rút ra từ

biến cao, cả 4 biến đều thuộc nhóm biến nhu cầu tự thể hiện, đặt tên TH (Nhu cầu

thể hiện).

Nhân tố F6 (biến mới) có 2 biến quan sát SH5 (Thủ trưởng cơ quan rất quan tâm đến đời sống vật chất của nhân viên) và TT3 (Tôi nhận được lời khen ngợi, từ lãnh đạo và đồng nghiệp), 2 biến này tuy ở 2 nhóm khác nhau nhưng có cùng nội

dung là sự quan tâm của cấp trên đặt QT (Quan tâm của cấp trên).

+ Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhân tố với tên mới.

Bảng 4.10. Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha theo tên mới

Tên mới Cronbach’s Alpha

Đạt Loại F1 0,847 F2 0,877 F3 0,749 F4 0,762 F5 0,997 F6 0,483

Nguồn: Tác giả (chi tiết xem Phụ lục 4)

Theo kết quả từ phân tích định lượng từng nhóm nhân tố tác động đến động

lực làm việc trên Bảng 4.10 cho thấy 5 (từ F1, F2...F5) nhân tố thỏa tiêu chuẩn có hệ số Crondach’s Alpha > 0.6, đủ điều kiện để phục vụ phân tích hồi quy đa biến; 01 nhân tố F6 bị loại do có hệ số Crondach’s Alpha là 0,483 < 0.6.

+ Bổ sung nội dung kiểm định biến phụ thuộc

Bảng 4.11. Kiểm định KMO và Bartlett's Test của biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .721 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 313.810

df 21

Sig. .000

Kết quả kiểm định biến phụ thuộc có hệ số KMO = 0,721 > 0,5 và Bartlett's

Test có Sig. 0,000 < 0,05 đảm bảo tiêu chuẩn và được thực hiện các thủ tục tiếp

theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố bến tre tỉnh bến tre (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)