4.5.2 .Đánh giá thực trạng, hạn chế và nguyên nhân của đội ngũ công chức
4.6. Kết quả nghiên cứu
4.6.2. Phân tích mơ hình hồi quy đa biến MRA
- Thực hiện mơ hình hồi quy đa biến Multiple Regression Analysic (MRA):
Để nhận diện các nhân tố (biến độc lập), tác động đến động lực làm việc của cán bộ, công chức (biến phụ thuộc), theo hàm hồi quy đa biến cụ thể:
SAT = f(F1, F2, F3, F4, F5).
Trong đó, SAT là biến phụ thuộc; (F1, F2, F3, F4, F5) là biến độc lập.
- Kiểm tra hệ số tương quan về mức độ phù hợp
Bảng 4.12. Kiểm tra tương quan về mức độ phù hợp của mơ hình
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .971a .943 .942 .24184414
Nguồn: Kết quả xử lý phần mềm máy tính
Theo số liệu trên Bảng 4.18, có R = 0,971 hệ số tương quan thuận (đồng
biến) và khá chặt chẽ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc. R2 = 0,942 hệ số xác
định hiệu chỉnh 0,942 hay 94,2% biến thiên được giải thích bởi các biến độc lập, mơ hình phân tích có dữ liệu phù hợp.
- Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Giả thuyết H0 : β1 = β2 = β3 = β4 = 0
Bảng 4.13. Kết quả kiểm định tính phù hợp của mơ hình
Phân tích phương sai
Mơ hình Tổng bình phương Độ tự do df Trung bình bình phương Giá trị của F Sig. 1 Hồi quy 168.823 5 33.765 577.285 .000b Phần dư 10.177 174 .058 Tổng 179.000 179 a. Dependent Variable: SAT (biến phụ thuộc)
Nguồn: Kết quả xử lý phần mềm máy tính
Kết quả phân tích ANOVA, hệ số thống kê F của mơ hình có giá tri Sig. =
0.000 < 0.05 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ với độ tin cậy 95%. Như vậy, mơ hình hồi
quy được xây dựng là phù hợp với tổng thể.
Hệ số Durbin – Watson: mơ hình có giá trị d = 1.77. Theo Hoàng Trọng &
Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, tr.199) nếu các phần dư khơng có tương quan
chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2. Như vậy, mơ hình hồi qui trên
4.6.3.Kết quả hồi quy:
Bảng 4.14. Các thông số của hồi quy đa biến
Biến độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Bi)
Hệ số hồi quy chuẩn
hóa (Beta) t Sig.
B Sai số
chuẩn Beta
1 Trung độ gốc (Constant) 2.922E-17 .018 .000 1.000 Nhu cầu sinh học (SH1, SH2,
SH3, SH4, AT5) .181 .018 .181 10.040 .000 Nhu cầu an toàn (AT1, AT2,
AT3, TH3) .613 .018 .613 33.900 .000 Nhu cầu xã hội (XH3, XH4,
XH5, XH6, XH7) .132 .018 .132 7.313 .000 Nhu cầu tôn trọng (TT1, TT2,
TT4, TT5) .671 .018 .671 37.148 .000 Nhu cầu thể hiện (TH1, TH2,
TH4, TH5) .258 .018 .258 14.249 .000
Nguồn: Kết quả xử lý phần mềm máy tính
Kết quả hồi quy về mức độ phù hợp của mơ hình, hệ số tương quan có tất cả Sig.0,000 < 0,05 biểu hiện số liệu mơ hình phù hợp và giữa chúng có tương quan với nhau; kết quả hệ số Beta đều mang dấu (+) đồng biến với biến phụ thuộc thỏa kỳ vọng tiêu chuẩn và tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê; mơ hình nghiên cứu được viết lại.
SAT = 2,922E-17 + 0,181F1 + 0,613F2 + 0,132F3 + 0,671F4 + 0,258F5
DLLV = 2,922E-17 + 0,181sinhoc + 0,613antoan + 0,132xahoi + 0,671tontrong + 0,258thehien
- Đánh giá tầm quan trọng của các hệ số hồi quy được sắp xếp trị số từ lớn
đến nhỏ: 0,671 (tơn trọng); 0,613 (an tồn); 0,258 (thể hiện); 0,181 (sinh học);
+ Hệ số B4 = 0,671 cho biết khi nhân tố Nhu cầu tôn trọng tăng thêm 1 điểm, giả định các yếu tố khác khơng đổi, thì động lực làm việc tăng 0,671 điểm.
+ Hệ số B2 = 0,613 cho biết khi nhân tố Nhu cầu an toàn tăng thêm 1 điểm,
giả định các yếu tố khác không đổi, động lực làm việc tăng 0,613 điểm.
+ Hệ số B5 = 0,258 cho biết khi nhân tố Nhu cầu thể hiện tăng thêm 1 điểm, giả định các yếu tố khác khơng đổi, thì động lực làm việc tăng 0,258 điểm.
+ Hệ số B1 = 0,181 cho biết khi nhân tố Nhu cầu sinh học tăng thêm 1 điểm, giả định các yếu tố khác không đổi, động lực làm việc tăng 0,181 điểm.
+ Hệ số B3 = 0,132 cho biết khi nhân tố Nhu cầu xã hội tăng thêm 1 điểm,
giả định các yếu tố khác không đổi, động lực làm việc tăng 0,132 điểm.
- Kiểm tra đa cộng tuyến - sự phóng đại của phương sai (VIF); khơng thực
hiện bước này vì đã qua phân tích EFA, vì tất cả VIF = 1 (theo Đinh Phi Hổ-2008), nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, (xem chi tiết Phụ lục 4)
- Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity), tiêu chuẩn Sperman’s rho > 0,05.
Bảng 4.15. Kiểm định phương sai của sai số không đổi
Sự tương quan SAT (biến phụ
thuộc)
Spearman's rho SAT (biến phụ thuộc) Correlation
Coefficient 1.000 Sig. (2-tailed) .
N 180
Nhu cầu sinh học (SH1, SH2, SH3, SH4, AT5) Correlation Coefficient .183 * Sig. (2-tailed) .064 N 180
Nhu cầu an toàn (AT1, AT2, AT3, TH3) Correlation Coefficient .538 ** Sig. (2-tailed) .053 N 180
Nhu cầu xã hội (XH3, XH4, XH5, XH6, XH7)
Correlation
Coefficient .114 Sig. (2-tailed) .128
N 180
Nhu cầu tôn trọng (TT1, TT2, TT4, TT5) Correlation Coefficient .657 ** Sig. (2-tailed) .061 N 180
Nhu cầu thể hiện (TH1, TH2, TH4, TH5) Correlation Coefficient .193 ** Sig. (2-tailed) .065 N 180
Nguồn: Kết quả xử lý phần mềm máy tính
Theo kết quả Spearman’s rho: F1, F2, F3, F4, F5 có Sig. (2-tailed) đều > 0,05; có nghĩa mơ hình có 5 biến độc lập có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối
của số dư được chuẩn hóa và cho phép kết luận phương sai có phần dư khơng thay đổi.
Mơ hình nghiên cứu của đề tài được điều chỉnh tại thành phố Bến Tre
Sơ đồ: 4.1. Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh tại thành phố Bến Tre