CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
412 Cơ cấu độ tuổi
4.7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH
ĐẾN BIẾN PHỤ THUỘC DỰ ĐỊNH MUA SẢN PHẨM NƯỚC HOA DÀNH CHO NAM
4.7.1. Giới tính
Mức ý nghĩa của Levene s Test là 0.617 >0.05 nghĩa là phương sai của hai nhóm bằng nhau, từ đó có thể thấy mức ý nghĩa của t-test là 0.777 >0.05 khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong Dự định mua sản phẩm nước hoa dành cho nam giới.
4.7.2. Độ tuổi
Để kiểm định sự khác biệt về Dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm tuổi khác nhau, nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA, kết quả kiểm định như sau:
Test of Homogeneity of Variances
DDM Thống kê Levene df1 df2 Sig. 1.426 3 396 0.235 ANOVA DDM Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa 2 nhóm 2.185 3 0.728 1.682 0.170 Trong các nhóm 171.463 396 0.433 Tổng 173.649 399
Mức ý nghĩa của kiểm định phương sai đồng nhất bằng 0.235>0.05 cho thấy phương sai của Dự định mua nước hoa dành cho nam giữa các nhóm tuổi khách hàng không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Mức ý nghĩa của phân tích ANOVA = 0.170 cho thấy khơng có sự khác biệt dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm tuổi khác nhau.
4.7.3. Tình trạng hơn nhân
Để kiểm định sử khác biệt về Dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm có tình trạng hơn nhân khác nhau, nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA, kết quả kiểm định như sau:
DDM
Test of Homogeneity of Variances
DDM
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
0.323 2 397 0.724 ANOVA DDM Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa 2 nhóm 1.631 2 0.815 1.882 0.154 Trong nhóm 172.018 397 0.433 Tổng 173.649 399
Mức ý nghĩa của kiểm định phương sai đồng nhất bằng 0.724>0.05 cho thấy phương sai của Dự định mua nước hoa dành cho nam giữa các nhóm có tình trạng hơn nhân khác nhau khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Mức ý nghĩa của phân tích ANOVA = 0.154 cho thấy khơng có sự khác biệt dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm có tình trạng hơn nhân khác nhau.
4.7.4. Trình độ của đáp viên
Để kiểm định sử khác biệt về Dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm đáp viên có trình độ khác nhau, nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA, kết quả kiểm định như sau:
Test of Homogeneity of Variances
DDM
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Mức ý nghĩa của kiểm định phương sai đồng nhất bằng 0.030<0.05 cho thấy phương sai của Dự định mua nước hoa dành cho nam giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Sig nhỏ hơn 0.05, chúng ta không sử dụng bảng ANOVA mà sử dụng kết quả kiểm định Post Hoc (thống kê LSD)
Dựa vào kết quả ở phụ lục ta thấy khơng có sự khác biệt về dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm trình độ học vấn khác nhau.
4.7.5. Thu nhập hàng tháng
Để kiểm định sử khác biệt về Dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm có thu nhập cá nhân hàng tháng khác nhau, nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA, kết quả kiểm định như sau:
DDM
Test of Homogeneity of Variances
DDM
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
0.981 4 395 0.417 ANOVA DDM Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Giữa 2 nhóm 1.311 4 0.328 0.751 0.558 Trong nhóm 172.337 395 0.436 Tổng 173.649 399
Mức ý nghĩa của kiểm định phương sai đồng nhất bằng 0.417>0.05 cho thấy phương sai của Dự định mua nước hoa dành cho nam giữa các nhóm thu nhập khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Mức ý nghĩa của phân tích ANOVA = 0.558 cho thấy khơng có sự khác biệt dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm thu nhập khác nhau.
4.7.6. Nghề nghiệp
Để kiểm định sử khác biệt về Dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm nghề nghiệp khác nhau, nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA, kết quả kiểm định như sau:
Test of Homogeneity of Variances
DDM
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
2.117 7 392 0.041
Mức ý nghĩa của kiểm định phương sai đồng nhất bằng 0.041<0.05 cho thấy phương sai của Dự định mua nước hoa dành cho nam giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Sig nhỏ hơn 0.05, chúng ta không sử dụng bảng ANOVA mà sử dụng kết quả kiểm định Post Hoc (thống kê LSD).
Dựa vào kết quả trên ta thấy khơng có sự khác biệt về dự định mua nước hoa dành cho nam ở các nhóm nghề nghiệp khác nhau.
4.8. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN CÁC BIẾN ĐỘC LẬP ĐẾN CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
Phân tích hồi quy bội đã khám phá ra được mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Dựa vào kết quả phân tích kiểm định các biến định tính với các biến độc lập của mơ hình các nhân tố tác động đến dự định mua nước hoa dành cho nam giới. Tác giả tiến hành kiểm định sự khác biệt về các biến độc lập “Nhận thức thương hiệu”, “Người đại diện sản phẩm”, “Cảm nhận chất lượng” “Mua làm quà tặng” và “Giá cả”, với các biến định tính và thu được kết quả như sau:
Khơng có sự phân biệt giữa các nhóm khác nhau về giới tính (Phụ lục)
4.8.1. Độ tuổi
Có sự khác biệt có ý nghĩa về nhận thức thương hiệu giữa nhóm tuổi 25 – 34 & nhóm 50 – 65 (Sig = 0.004).
Có sự khác biệt về cảm nhận chất lượng thương hiệu giữa nhóm tuổi 50 – 65 % nhóm 25 – 34.
Với giá trị trung bình nhóm 25 – 34 > nhóm 50 – 65 có thể thấy rằng giới trẻ hiện nay nhận thức thương hiệu và cảm nhận chất lượng tích cực hơn nhóm lớn tuổi. Họ là những người trẻ tuổi, có lập trường, cảm nhận chất lượng của họ tích cực hơn. Họ nhận thức về thương hiệu một cách tích cực và nhanh chóng hơn so với nhóm lớn tuổi về nước hoa dành cho nam. (Phụ lục).
4.8.2. Tình trạng hơn nhân
Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm độc thân và nhóm đã có gia đình và có con. Những người độc thân có nhận thức về thương hiệu (Sig = 0.013) và cảm nhận về chất lượng tốt hơn so với nhóm đã có gia đình và có con (Sig = 0.027).(Phụ lục)
4.8.3. Trình độ học vấn
Khơng có sự khác biệt giữa các nhóm với nhau.(Phụ lục)
4.8.4. Thu nhập hàng tháng
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm với nhau . Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được. (Phụ lục)
4.8.5. Nghề nghiệp
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo nghề nghiệp. Điều này cho thấy các thành phần nhân tố không bị tác động bởi nghề nghiệp khác nhau. (Phụ lục)
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 đã thực hiện xử lý thang đo thông qua hệ số tin cậy CronbachAlpha, EFA; sử dụng hồi quy tuyến tính để đánh giá mối quan hệ giữacác nhân tố về Nhận thức thương hiệu, Giá trị cảm nhận, Gá cả, Người đại diện sản phẩm, Truyền miệng và Mua làm quà tặng với Dự định mua nước hoa dành cho nam giới; kiểm định ANOVA được sử dụng để so sánh sự khác biệt giữacác nhóm khác nhau với Dự định mua nước hoa dành cho nam giới của họ tạiTp.HCM.
Kết quả EFA cũng cho thấy có 6 (sáu) nhân tố liên quan đến Dự định mua nước hoa dành cho nam giới; tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy cho thấy trong 6 (sáu) nhân tốđó chỉ có 5 (năm) nhân tố là có tác động đến Dự định mua nước hoa dành cho nam giới: Nhận thức thương hiệu, Giá cả, Người đại diện sản phẩm, Cảm nhận chất lượng và Mua làm quà tặng.
Các giả thuyết nghiên cứu đã được kiểm định với kết quả tại phụ lục kèm theo các kiểm định.