3.5.1.Để kiểm định mơ hình, tác giả đưa ra các giả thuyết
-Giả thuyết H2: yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT.
-Giả thuyết H3: yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi được thể hiện qua nhân cách con người có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT.
3.5.2.Giả thuyết mong muốn đạt được
Giả thuyết Diễn giải Mối quan hệ
H1 Yếu tố cơ hội có ảnh hưởng đến hành vi gian
lận thuế GTGT +
H2 Yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi gian
lận thuế GTGT +
H3
Yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi được thể hiện qua nhân cách con người có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT
+
3.5.3.Mơ hình hồi quy nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các doanh nghiệp thương mại
Y = a + β1 X1+ β2 X2 + β3 X3 + e
01 Biến phụ thuộc (Y): hành vi gian lận thuế GTGT 03 biến độc lập gồm có:
X1 : yếu tố cơ hội gian lận X2 : yếu tố động cơ gian lận
X3 : yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận
3.5.4.Luận văn cũng sử dụng những chuẩn phổ biến dưới đây để đánh giá kết quả nghiên cứu
+Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) > 0,5;(Garson, 2003) +Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett 0,05;
+Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,4 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,4 sẽ bị loại;
+Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50% (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
+Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998);
+Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố> 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).