CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
5.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt độngcho vay tạ
5.2.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà Nƣớc
Rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi. Vì thế vấn đề quan trọng là phải ngăn ngừa khơng cho nó xảy ra và khi đã xảy ra thì phải có cách xử lý để thu hồi nợ và mức thiệt hại gây ra cho ngân hàng là mức thấp nhất. Vì thế, việc ngăn ngừa rủi ro ngoài bản thân ngân hàng như đã được đề cập ở trên thì rất cần sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà Nước. Sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà Nước thể hiện qua các cơ chế như sau
Hoàn thiện hệ thống pháp lý.
Ngân hàng nhà nước cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thu thập ý kiến, và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách, cải cách thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng kinh doanh. Các cơ quan chức năng, ban ngành nên hạn chế việc đưa ra quá nhiều các văn bản, có sự thiếu nhất quán, chồng chéo giữa các văn bản với nhau gây ra sự khó hiểu, hiểu nhầm giữa các văn bản với nhau.
NHHH nên đơn giản hóa thủ tục xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Bởi vì, Khi nợ xấu xảy ra và khách hàng khơng cịn khả năng để trả nợ vay thì xử lý tài sản thế chấp là biện pháp cuối cùng để thu hồi nợ. Nhưng hiện nay quy trình này tại các tổ chức tín dụng (TCTD) cịn tồn tại nhiều bất cập. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật liên quan đến TSBĐ và xử lý TSBĐ đang ở trong tình trạng vừa chồng chéo vừa thiếu hụt. Đây đang là vấn đề nổi cộm trong hoạt động của các TCTD, cần phải có những giải pháp mang tính tồn diện nhằm nâng cao hiệu quả xử lý TSBĐ, thu hồi nợ xấu.
Giải pháp đối với hệ thống thông tin
Tạo cơ chế minh bạch thơng tin về tình hình kinh tế xã hội, thơng tin ngành, xây dựng hệ thống thông tin kho dữ liệu quốc gia và cập nhật thông tin liên tục đề dữ liệu có ý nghĩa và gia trị hơn. Cập nhật các thông tin về tốc độ tăng trưởng ngành/lĩnh vực, những quy định về trong và ngồi nước có ảnh hưởng đến ngành kể cả những ngành có liên quan để các TCTD có điều kiện sử dụng trong việc đánh giá khách hàng.
Tăng cường hiệu quả hoạt động của Trung tâmthơng tin tín dụng (CIC), đây là nơi cung cấp thơng tin tín dụng duy nhất trong ngành ngân hàng, từng bước đưa trung tâm này trở thành trung tâm dữ liệu hàng đầu quốc gia về cung cấp thông tin tín dụng, xếp hạng tín nhiệm trong hoạt động ngân hàng. Trung tâm CIC cần cập nhật thơng tin một cách kịp thời, chính xác, đúng tiến độ để thơng tin đưa lên là có giá trị, các ngân hàng lấy đó làm thơng tin căn cứ đế đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, tránh các thông tin đưa ra bị sai lệch cũng như lịch sử tín dụng khơng chính xác ảnh hưởng đến quyết định cho vay của các tố chức tín dụng khác
Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động ngân hàng.
Nền kinh tế nói chung hay ngành ngân hàng nói riêng đều có những khó khăn nhất định vì vây vai trị của cơ quan thanh tra, giám sát hoạt động đối với ngành ngân hàng là rất lớn. Nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả giám sát, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại, NHNN Việt Nam cần tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động ngân hàng thương mại.
Tăng cường sự phối hợp hoạt động thanh tra của NHNN với các bộ phận khác có liên quan và bộ phận kiểm sốt nội bộ của TCTD. Phối hợp giữa các đơn vị độc lập thực hiện kiểm toán các TCTD với cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng. Cần có quy định cho phép thanh tra ngân hàng có quyền yêu cầu các đơn vị kiểm toán độc lập phối hợp cùng thực hiện kiểm toán các đơn vị TCTD.
Hoàn thiện bộ máy thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng theo hướng thống nhất theo sự chỉ đạo của NHNN đối với nhiệm vụ phát hiện ra sai phạm và xử lý các sai phạm trong hoạt động thanh tra giám sát. Công tác thanh tra nên hướng đến mục tiêu cao hơn là quản trị rủi ro tín dụng hơn là xử lý rủi ro tín dụng.