Nguồn: VietNam Key Indicators (2015), ADB
13.46% 10.37% 11.50% 13.00% 11.50% 8.48% 7.62% 6.50% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
3.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 3.2.1. Tăng trƣởng tín dụng 3.2.1. Tăng trƣởng tín dụng
Tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung bình giai đoạn 2008 – 2014 đạt 19.15%. Hoạt động tín dụng tăng trƣởng mạnh từ 23,38% năm 2008 lên 37,53% năm 2009 chủ yếu là do tác động của các chính sách kích thích kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, các năm cịn lại, tăng trƣởng tín dụng của toàn hệ thống lại theo chiều hƣớng đi xuống. Từ năm 2010 đến 2011, tăng trƣởng tín dụng giảm mạnh do chính sách tiền tệ thắt chặt để chống lạm phát, thanh khoản của một số NHTM gặp khó khăn và một số TCTD chƣa chấp hành nghiêm các quy định lãi suất huy động tối đa của NHNN nên đƣợc giao chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng thấp. Trong năm 2010, NHNN ban hành Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 quy định các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD. Việc ban hành Thơng tƣ 13 và 19 góp phần siết chặt hơn việc sử dụng các nguồn vốn trong hoạt động của các TCTD. Năm 2012, tăng trƣởng tín dụng đạt 8,91% mặc dù chỉ tiêu NHNN đƣa ra đầu năm là 15 – 17%. Trong năm 2012, NHNN cũng đã phân nhóm giao chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng với các mức 17%, 15%, 8%, tuy nhiên hết năm, các chỉ tiêu đã khơng đƣợc hồn thành, có ngân hàng cịn tăng trƣởng tín dụng âm. Năm 2013, tăng trƣởng tín dụng tiếp tục thấp và tƣởng chừng nhƣ sẽ khơng hồn thành mục tiêu 12%. Tuy nhiên, cuối năm lại có sự đột phá lớn, tăng trƣởng của riêng quý 3/2013 đã đạt gần 4%, góp phần đƣa tăng trƣởng tín dụng cả năm 2013 đạt 12,51%, vƣợt cả chỉ tiêu tăng trƣởng đề ra. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần xem xét lại con số tăng trƣởng này là thật hay do các điều chỉnh kỹ thuật của các ngân hàng nhằm đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng theo kế hoạch đề ra của Ngân hàng Nhà nƣớc. Năm 2014, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 14,16%, phù hợp với chỉ tiêu đầu năm đề ra của NHNN là tăng trƣởng tín dụng trong mức 12%-14%. Đến năm 2015, tăng trƣởng tín dụng tăng trở lại là 17,29% so với năm 2014 nhƣng thấp hơn mức kỳ vọng 18%, điều này cho thấy
hoạt động tín dụng của NHTM tƣơng đối ổn định đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho nền kinh tế.
BIỂU ĐỒ 3. 4:TỶ LỆ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VÀ TĂNG TRƢỞNG GDP CỦA VIỆT NAM
Nguồn: TCTK, NHNN,Vietstock, ADB
Giai đoạn 2011 trở về trƣớc, mặc dù tín dụng tăng trƣởng mạnh song GDP cũng chỉ xoay quanh mức 6%. Trong khi đó, từ năm 2012 đến năm 2014, tín dụng tăng
25.43% 39.57% 32.43% 14.31% 8.91% 12.52% 14.16% 17.29% 6.23% 5.32% 6.78% 5.89% 5.03% 5.42% 5.62% 6.68% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
trƣởng thấp hơn hẳn giai đoạn trƣớc và GDP cũng giảm thấp nhƣng vẫn ở mức trên 5%, điều đó cho thấy nguồn vốn tín dụng đã đƣợc đầu tƣ đúng hƣớng hơn, phục vụ tốt hơn cho mục tiêu phát triển. Cùng với những khởi sắc của nền kinh tế trong điều kiện mặt bằng lãi suất ổn định, tăng trƣởng tín dụng năm 2015 đạt ở mức cao 17,29%, tốc độ tăng trƣởng đã thay đổi tích cực so cuối năm 2014. Đồng thời, trong năm dịng chảy tín dụng đã tập trung cho lĩnh vực sản xuất, tạo động lực tăng trƣởng năm 2015 bền vững cho nền kinh tế, trong đó, tín dụng cho khu vực nông nghiệp - nông thôn, công nghiệp ƣu tiên phát triển và cơng nghệ cao có mức tăng trƣởng lần lƣợt là 11%, 10% và 50%. Ngoài ra, tín dụng phân theo kỳ hạn cũng chuyển biến tích cực với mức tăng trƣởng.
3.2.2. Tỷ lệ dƣ nợ so với GDP
Từ năm 2008 đến năm 2009 tỷ lệ dƣ nợ so với GDP tăng rất mạnh ln ở mức cao (>95%) cho thấy tín dụng đã, đang và sẽ luôn là kênh chủ đạo cung ứng vốn cho nền kinh tế, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP của cả nƣớc.
Tăng trƣởng GDP thƣờng dựa vào đóng góp của 3 nhân tố: vốn, lao động và năng suất. Tại Việt Nam, tăng trƣởng GDP phụ thuộc hoàn toàn vào vốn (với tỷ lệ hơn 80%) và lao động (chủ yếu tập trung lao động giá rẻ). Vì vậy, tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng phải gánh trọn nhiệm vụ hồn thành các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ.