Danh mục này chiếm khoảng 40,9% tổng số các dịng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu và chủ yếu là những mặt hàng sau:
Các loại ơ tơ (trừ các loại ơ tơ dưới 16 chỗ ngồi); Xe đạp, các loại đồ chơi trẻ em;
Các loại máy gia dụng (như máy giặt, máy điều hồ, quạt điện,...); Các loại mỹ phẩm và đồ dùng khơng thiết yếu;
Các loại vải sợi và một số đồ may mặc; Các loại sắt, thép;
Các sản phẩm cơ khí thơng dụng;...
Đây chủ yếu là các mặt hàng cĩ thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy cĩ thuế suất thấp hơn 20% nhưng trước mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc các mặt hàng đang được áp dụng các biện pháp phi thuế quan như các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, hàng phải cĩ giấy phép của Bộ quản lý chuyên ngành, hàng phải qua kiểm tra nhà nước về chất lượng, hàng phải qua kiểm tra về vệ sinh dịch tễ và hàng phải qua kiểm tra về an tồn lao động.
Ngồi ra theo quy định của CEPT, những mặt hàng nào của nước thành viên ASEAN cơng bố cắt giảm thuế quan và hưởng thuế suất ưu đãi từ các nước thành viên khác thì đồng thời cũng phải loại bỏ ngay các hạn chế về định lượng và trong thời hạn 5 năm sau đĩ, thực hiện loại bỏ các biện pháp hạn chế nhập khẩu thơng qua các hàng rào phi thuế quan khác. Việc Việt nam chưa đưa các mặt hàng này vào Danh mục cắt giảm thuế quan sẽ cho phép chúng ta cĩ thêm 5 năm (kể từ năm mặt hàng được chuyển sang Danh mục cắt giảm cho tới khi phải loại bỏ các biện pháp hạn chế phi thuế quan) để hỗ trợ các ngành sản xuất và các doanh nghiệp trong nước làm quen dần với mơi trường cạnh tranh. Đây là khoảng thời gian cần thiết để hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước và tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước làm quen dần với mơi trường cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới cơng nghệ, tăng năng suất lao động để nền kinh tế phát triển cĩ hiệu quả hơn.
Đã trình Chính phủ thơng qua lịch trình tổng thể thực hiện cắt giảm thuế cho cả giai đoạn 10 năm. Tuy nhiên, đây mới chỉ là danh mục định hướng để các doanh nghiệp trong nước nghiên cứu cĩ kế hoạch sản xuất kinh doanh, điều chỉnh cơ cấu sản xuất mà chưa cơng bố cho ASEAN. Đồng thời Danh mục này cịn đang theo Biểu thuế XNK cũ ( theo mã HS cũ)
Đã cơng bố danh mục thực hiện CEPT các năm 1996, 1997, 1998, 1999 và năm 2000 và các văn bản pháp lý đi kèm (nghị định của Chính phủ). Trong nước, Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thơng tư hướng dẫn để thực hiện theo từng năm.
Về Danh mục cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam theo CEPT/AFTA cho năm 2000.Chính phủ đã phê duyệt và ban hành Danh mục Hàng hố cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt nam theo Hiệp định CEPT cho năm 2000 tại nghị định số 09/2000/NĐ-CP ngày 21/3/2000. Việt nam đã cơng bố cho ASEAN. Danh mục hàng hố cắt giảm thuế nhập khẩu thực hiện CEPT năm 2000 của Việt nam là các mặt hàng được cắt giảm thuế và mức thuế suất tương ứng của năm 2000.