Cơ hội và thách thức của việt nam từ khi gia nhập asean đến nay.

Một phần của tài liệu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Trang 30 - 32)

Quan hệ thương mại của Việt Nam với Asean

3.3.1 Cơ hội và thách thức của việt nam từ khi gia nhập asean đến nay.

nay.

3.3.2.nhưthuận lợi và khĩ khăn khi tham gia afta Thuận lợi :

- Khi gia nhập AFTA , hàng hố của Việt nam sẽ được hưởng thúê suất ưu đãi thấp hơn cả thuế suất tối huệ quốc mà các nước ASEAN dành cho các nước thành viên WTO, từ đĩ cĩ điều kiện thuận lợi hơn để hàng hố Việt nam cĩ thể thâm nhập thị trường của tất cả các nước thành viên ASEAN.

- Bên cạnh những thuận lợi thu được từ hoạt động thương mại trong nội bộ khối , khi gia nhập AFTA, VN sẽ cĩ thế hơn trong đàm phán thương mại song phương và đa biên với các cường quốc kinh tế, cũng như các tổ chức thương mại quốc tế lớn như Mỹ, nhật, EU hay WTO..

- Tuy cĩ những trùng lặp giữa VN và các nước ASEAN, nhưng cĩ nhiều lĩnh vực mà VN cĩ thể khai thác từ thị trường các nước ASEAN như VN cĩ thế mạnh trong xuất khẩu nơng sản, hàng dệt và may mặc, và ta cũng cĩ nhu cầu nhập nhiều mặt hàng từ các nước ASEAN với giá thấp hơn từ các khu vực khác trên thế giới.

- Một mặt Doanh nghiệp được lợi do tăng được khả năng cạnh tranh so với các nước ngồi ASEAN về giá cả, mặt khác người tiêu dùng được hưởng lợi do giá cả rẻ hơn và chủng loại hàng hố phong phú hơn.

- Thu hút vốn đầu tư, tiếp thu cơng nghệ, tận dụng nhân cơng, sử dụng vốn và kỹ thuật cao trong khu vực

Khĩ khăn :

- Lợi ích trực tiếp của nhà nước là nguồn thu ngân sách về thuế xuất nhập khẩu giảm.

- Việc tham gia dẫn tới sự xố bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế, nghĩa là xố bỏ sự bảo hộ của chính phủ đối với các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thật sự vào cuộc chới cạnh tranh khốc liệt trên thị trường khu vực : cạnh tranh thúc đẩy sản cuất phát triển, nhưng đồng thời cĩ thể làm điêu đứng và phá sản hàng loạt các doanh nghiệp, thậm chí hàng loạt ngành.

Đây là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp Việt nam.

Tĩm lại gia nhập AFTA là bước tập duyệt đầu tiên cho nền kinh tế và các doanh nghiệp VN để chuẩn bị cho sự gia nhập thị trường thế giới rộng lớn và đầy sự cạnh tranh hơn.

Quá trình tham gia và lịch trình giảm thuế của Việt nam : Những yêu cầu của CEPT -AFTA đối với Việt nam:

Căn cứ theo quy định của Hiệp định CEPT và thoả thuận giữa Việt nam và các nước thành viên khác của ASEAN, chương trình giảm thuế nhập khẩu theo CEPT của Việt Nam bắt đầu được thực hiện từ 1/1/1996 và hồn thành vào 1/1/2006 để đạt được mức thuế suất cuối cùng là 0-5%, chậm hơn các nước thành viên khác 3 năm.

Các bước cụ thể để thực hiện mục tiêu này bao gồm:

Xác định danh mục các mặt hàng thực hiện giảm thuế theo CEPT gồm: danh mục giảm thuế ngay (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục hàng nơng sản chưa chế biến nhạy cảm (SL), danh mục loại trừ hồn tồn (GEL). Các mặt hàng thuộc danh mục IL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/1996 và kết thúc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006. Các mặt hàng cĩ thuế suất trên 20% phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001. Các mặt hàng cĩ thuế suất nhỏ hơn hoặc bằng 20% sẽ giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003.

Các mặt hàng thuộc danh mục TEL sẽ được chuyển sang danh mục IL trong vịng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003, mỗi năm chuyển 20%, để thực hiện giảm thuế với thuế suất cuối cùng là 0-5% vào năm 2006. Đồng thời, các bước giảm sau khi đưa vào IL phải được thực hiện chậm nhất là 2-3 năm một lần và mỗi lần giảm khơng ít hơn 5%.

Các mặt hàng thuộc danh mục SL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 và kết thúc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối cùng là 0-5%. Riêng mặt hàng đường vào năm 2010 :0-5%.

Các mặt hàng đã đưa vào chương trình giảm thuế và được hưởng nhượng bộ thì phải bỏ ngay các quy định về hạn chế số lượng (QRs) và bỏ dần các biện pháp hạn chế phi quan thuế khác (NTBs) 5 năm sau đĩ.

Một phần của tài liệu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w