Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Theo Nunally (1978), Hoàng và Chu (2005), một thang đo tốt là một thang đo thỏa mãn yêu cầu có hệ số tin cậy Alpha > 0,8 trở lên và các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu.
Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy các nhân tố đều đạt được độ tin cậy với hệ số α lớn hơn 0,6 (bảng 5.5) đạt tiêu chuẩn cho phép (Nunnally, 1978); nếu bỏ đi bất cứ biến quan sát nào trong nhân tố này thì hệ số Alpha đều giảm, đồng thời hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4 nên tất cả quan sát đều được giữ lại.
Bảng 5.5: Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo, biến
STT Thang đo Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha
Quan tâm tới môi trường:
1 MT1 0,710 0,686 0,850 2 MT2 0,745 0,754 2 MT2 0,745 0,754
3 MT3 0,724 0,776 4 MT4 4 MT4
Quan tâm tới an toàn thực phẩm:
1 AT1 0,734 0,890 0,889 2 AT2 0,764 0,888 2 AT2 0,764 0,888 3 AT3 0,706 0,892 Ý thức về sức khỏe: 1 SK1 0,780 0,710 0,798 2 SK2 0,627 0,763 3 SK3 0,714 0,745 Kiến thức về TPHC: 1 KT1 0,738 0,748 0,806 2 KT2 0,658 0,740 3 KT3 0,678 0,757 4 KT4 0,714 0,760 Thực hành marketing xanh: 1 NT1 0,627 0,781 0,820 2 NT2 0,723 0,735 3 NT3 0,783 0,802 4 NT4 0,639 0,775
STT Thang đo Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha Rào cản giá: 1 GIA1 0,761 0,803 0,834 2 GIA2 0,792 0,732 3 GIA3 0,731 0,770 Nghi ngờ về nhãn TPHC: 1 NHC1 0,762 0,781 0,825 2 NHC2 0,705 0,723 3 NHC3 0,721 0,740 4 NHC4 0,811 0,826
Thái độ đối với mua TPHC:
1 TĐ1 0,773 0,885 0,816 2 TĐ2 0,819 0,843 2 TĐ2 0,819 0,843
3 TĐ3 0,726 0,737 4 TĐ4 0,815 0,821 4 TĐ4 0,815 0,821
Hành vi mua TPHC (HVM): Cronbach’s Alpha = 0.851
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra