Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, bên cạnh các sản phẩm truyền thống thì các TCTD phải tăng cường triển khai các sản phẩm TDTD mới, bổ sung thêm các tính năng mới, cần thiết kế và tung ra các sản phẩm chuyên biệt, mang tính đặc thù để nâng cao lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp. Mục tiêu của các TCTD là đem lại sự hài lòng cao nhất cho khách hàng và tối đa hóa lợi nhuận. Nên các TCTD phải tạo ra được các sản phẩm với các tính năng ưu việt để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân. TCTD có càng nhiều sản phẩm với các tính năng phù hợp với nhu cầu của người dân thì chất lượng TDTD càng cao, dẫn đến uy tín, thương hiệu, thị phần của TCTD tăng lên.
1.4.1.7 Năng lực và trình độ cán bộ tín dụng
Nguồn nhân lực giữ một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng TDTD. Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức nghề nghiệp tốt và giỏi về chuyên môn sẽ giúp
cho TCTD có thể ngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chu kỳ khép kín của việc cấp tín dụng. Chính sách tín dụng chỉ ra phương châm hoạt động của mỗi TCTD. Nhưng thực hiện quy trình tín dụng, ra quyết định có cấp tín dụng hay không phụ thuộc phần lớn vào các CBTD. Để cho vay đạt hiệu quả cao, các CBTD phải am hiểu khách hàng, phải đánh giá nhạy bén về khả năng tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng và CBTD cần có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến khách hàng vay.
1.4.1.8 Đạo đức của cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định
TCTD nào chú trọng đến cơng tác tín dụng, ln tn thủ các quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ, nợ xấu…luôn chú trọng, nêu cao phẩm chất đạo đức, tin thần trách nhiệm của các bộ thì ở đó CLTD cao, kiểm sốt tốt, giảm thiểu rủi ro, chi phí. Ngược lại, ở đâu sự quan tâm, chú trọng khơng đầy đủ đúng mức thì ở đó chất lượng, hiệu quả tín dụng thấp, hoạt động kém hiệu quả và rủi ro cao.
Con người luôn là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động của ngân hàng nói riêng. Trong thực tế, nhiều món vay kém chất lượng, tồn đọng, khơng có khả năng thu hồi, có khả năng mất trắng đều có nguyên nhân thẩm định sơ sài, thiếu kiểm tra, kiểm sốt. Điều đó một phần là do năng lực của CBTD nhưng một phần khơng nhỏ gây nên tính trạng đó là một bộ phần CBTD, cán bộ thẩm định liên quan đến công tác cho vay có phẩm chất đạo đức kém, thiếu trách nhiệm.
1.4.1.9 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Theo thơng tư số 02/TT-NHNN thì “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là hệ thống
gồm các bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, các quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và định lượng về mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được xây dựng cho từng đối tượng khách hàng khác nhau, kể cả các đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng và những người có liên quan của đối tượng này.”
Như vậy xếp hạng tín dụng khách hàng vay vốn TDTD là việc TCTD đánh giá năng lực tài chính, khả năng trả nợ và triển vọng phát triển trong tương lai của khách hàng, qua đó xác định mức độ rủi ro khơng trả được nợ và khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ là một trong những cơ sở để TCTD xét duyệt hạn mức cho vay, lãi suất, kỳ hạn cho vay đối với khách hàng. Việc xếp hạng tín dụng nội bộ giúp cho TCTD cho vay các khách hàng có chất lượng tốt, khả năng trả nợ cao góp phần làm nâng cao hiệu quả hoạt động TDTD.
1.4.1.10 Kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Kiểm tra, kiểm soát nội bộ giúp cho các lãnh đạo có được các thơng tin về tình hình cho vay TDTD của các CBTD có phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của TDTD đưa ra hay không thông qua các hoạt động như: kiểm tra các quy trình, thủ tục ,hồ sơ vay vốn, giải ngân, thu hồi nợ…nhằm phát hiện ra các sai phạm, sai sót trong q trình cho vay và đề ra các giải pháp để khắc phục để từ đó giúp ban lãnh đạo đưa ra các quyết định để hạn chế rủi ro tín dụng. Do đó, hệ thống kiểm sốt nội bộ giúp cho TCTD nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động TDTD của mình.
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài
1.4.2.1 Khách hàng
- Khả năng tài chính của người đi vay
Theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN quyết định về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD với khách hàng thì “Khả năng tài chính của khách hàng vay là
khả năng về vốn, tài sản của khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán”. TDTD phụ thuộc rất lớn vào thu nhập, khả
năng tài chính của người đi vay. Vì thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng, đến quy mô và chất lượng của khoản vay. Các khách hàng có thu nhập càng cao thì việc thanh tốn nợ càng ít bị ảnh hưởng và khi đó thì khoản vay tiêu dùng càng trở nên an tồn hơn, rủi ro thấp. Vì vậy, khi cấp TDTD,
phê duyệt hạn mức cho vay nhất thiết phải căn cứ vào nguồn hoàn trả của người đi vay và tình hình tài chính của người đi vay.
- Thói quen của người đi vay
Đối với người tiêu dùng, đặc biệt là thế hệ trẻ và người thu nhập thấp, họ không thể đợi đến khi già mới tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, mua ôtô và các đồ dùng gia đình…Tín dụng tiêu dùng giúp họ có được cuộc sống đầy đủ hơn ngay khi cịn trẻ, bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ động lực to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng con cái.
- Ý thức trả nợ của người đi vay
Rủi ro trong TDTD tỷ lệ thuận với ý thức trả nợ của người đi vay. Nếu khách hàng vay vốn có ý thức trả nợ tốt thì rủi ro trong TDTD là thấp. Ngược lại, ngay cả khi khách hàng thực sự có thu nhập và có khả năng để trả nợ nhưng khơng có ý thức, thái độ và thiện chí thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì rất dễ dàng phát sinh nợ xấu làm giảm chất lượng TDTD của TCTD.
- Trình độ học vấn của người đi vay
Những người có trình độ học vấn cao thường có cơng việc địi hỏi trình độ cao, đem lại thu thập cao và ổn định. Vì vậy nhu cầu tiêu dùng của họ thường cao hơn và là đối tượng ưu tiên phục vụ của các ngân hàng. Đây là đối tượng ưu tiên phục vụ của các ngân hàng. Đây là đối tượng có ý thức trách nhiệm, ln chấp hành đúng quy định của pháp luật.
1.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD dẫn đến thị trường tín dụng tiêu dùng bị chia nhỏ. Các TCTD phải tăng cường nâng cao chất lượng và hiệu quả cho vay, cắt giảm chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động. TCTD phải tìm hiểu đối thủ cạnh tranh và tạo được đặc điểm riêng của mình để khơng những giữ được khách hàng cũ mà còn thu hút được nhiều khách hàng mới và giúp các TCTD có các chiến lược kinh doanh hợp lý để có thể đứng vững và ngày càng phát triển cạnh tranh với các TCTD khác trên thị trường.
- Môi trường kinh tế
TCTD được xem là một tế bào của nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của TCTD chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ mơi trường kinh tế. Những biến động tích cực của mơi trường kinh tế sẽ làm ảnh hưởng và tác động tích cực tới hiệu quả kinh doanh, nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện cho TDTD phát triển. TCTD sẽ ngày càng mở rộng và nâng cao chất lượng TDTD một cách hiệu quả. Người tiêu dùng sẽ có thêm việc làm, tăng cao thu nhập, họ sẵn sàng vay vốn để mua sắm ở hiện tại và trả bằng nguồn thu nhập ổn định kiếm được trong tương lai. Từ đó tạo điều kiện cho quan hệ 2 chiều vay tiêu dùng và trả nợ được duy trì và phát triển.
- Mơi trường pháp lý
Pháp luật có một vai trò hết sức quan trọng với lĩnh vực ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tín dụng ngân hàng, đặc biệt là những văn bản luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng. Hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý sẽ tạo môi trường pháp lý lành mạnh, bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, để sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi, đạt hiệu quả cao, bảo vệ lợi ích hợp pháp của TCTD và khách hàng, tiết kiệm thời gian và chi phí cho ngân hàng nếu có tranh chấp tín dụng xảy ra.
- Mơi trường văn hóa – xã hội
Mơi trường văn hóa – xã hội được hình thành từ những tổ chức và những nguồn lực khác nhau, có ảnh hưởng đến giá trị của xã hội như cách nhận thức, trình độ dân trí, trình độ văn hóa, lối sống, thói quen sử dụng và cất trữ tiền tệ, sự hiểu biết của dân chúng về các sản phẩm dịch vụ cung cấp. So với các nước khác trên thế giới, tín dụng tiêu dùng tại nước ta vẫn chưa phát triển, một phần là do tâm lý không muốn đi vay vốn để mua sắm, tiêu dùng của người dân. Người Việt Nam có thói quen chỉ mua sắm, tiêu dùng trong thu nhập của mình và tích trữ để mua những tài sản có giá trị bằng tiền của mình.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương này, luận văn đã khái quát những lý luận về cơ bản về TDTD và nâng cao chất lượng TDTD tại các TCTD. Bên cạnh đó, luận văn đã cho thấy các yếu tố bên trong và bên ngồi có ảnh hưởng đến chất lượng TDTD tại các TCTD. Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 1 thì chương 2 sẽ đi vào phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng TDTD tại VPB FC nhằm đánh giá những ưu điểm cũng như những hạn chế trong hoạt động TDTD tại VPB FC.
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
2.1 Giới thiệu về VPB FC
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên cơng ty: Cơng ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Tên tiếng anh: VPBank Finance Company limited
Vốn điều lệ : 1.900 tỷ VNĐ
Địa chỉ trụ sở: Tầng 2, tịa nhà REE tower, Số 09, Đường Đồn Văn Bơ, P12, Q.4, Tp.HCM. Điện thoại 08-39 333 888 – Website: www.fecredit.com.vn
Fe Credit được thành lập ngày 02/11/2010 với mục tiêu cung cấp giải pháp tài chính đơn giản mà hiệu quả đến khách hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Các sản phẩm, dịch vụ Tín dụng tiêu dùng của Fe Credit được phát triển với mong muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, tháo gỡ khó khăn tài chính và giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người Việt.
Phát triển từ Khối Tính Dụng Tiêu Dùng thuộc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), sau gần 5 năm hoạt động, Fe Credit đã hoàn tất việc chuyển đổi hoạt động Tín Dụng Tiêu Dùng sang một pháp nhân độc lập mới – Cơng ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, viết tắt là: VPB FC (thương hiệu Fe Credit) vào tháng 02/2015.
Nhằm hướng đến sự phát triển bền vững và tăng tính cạnh tranh của thương hiệu trên thị trường bán lẻ, đầu tháng 03/2015, FE Credit chính thức giới thiệu hình ảnh thương hiệu mới năng động.
- F viết tắt của chữ Fast - Nhanh chóng - E viết tắt của chữ Easy - Dễ dàng
FE Credit mang tới thông điệp và khẩu hiệu Dịch vụ cho vay (Credit) tới tay người tiêu dùng một cách Dễ dàng và Nhanh chóng nhất. Tiếp nối ý tưởng từ thương hiệu chủ quản VPBANK, FE Credit cũng vẫn dùng hai tông màu chủ đạo là màu xanh lá cây và màu đỏ, trong đó màu đỏ của chữ F(ast) thể hiện sự đam mê, sự nhanh chóng, hỏa tốc; màu xanh của chữ E(asy) tượng trưng cho sự thịnh vượng.
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của VPB FC
VPB FC hoạt động cấp tín dụng tiêu dùng dưới hình thức cho vay mua hàng trả góp, cho vay thơng qua phát hành thẻ tín dụng quốc tế Master Card và cho vay bằng tiền. Mạng lưới hoạt động của VPB FC hoạt động đa kênh trên 63 tỉnh thành trên cả nước với quy mô lên đến 13.500 Người. Hơn 3.500 điểm bán lẻ tại chỗ (POS) đặt tại các đại lý. Tinh đến cuối năm 2015, VPB FC phục phụ hơn 2.000.000 khách hàng. VPB FC luôn mang lại cho khách hàng vay vốn những giá trị cao nhất đồng thời công ty ln gắn chặt sự phát triển bền vững của mình với sự thỏa mãn khách hàng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Tính đến hết 31/12/2015 bộ máy tổ chức và quản lý tại Công ty được xây dựng theo mơ hình Cơng ty tài chính TNHH MTV do Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng làm chủ sở hữu, cơ cấu bao gồm: Hội đồng thành viên, Ban Kiểm soát, Ban điều hành và các cơ quan giúp việc khác. Theo quyết định QĐ-QLĐH.22 ban hành ngày 25/02/2015, VPB FC hoạt động với sơ cấu tổ chức gồm có 6 Khối, 7 Trung tâm và 1 Phòng. Dưới các khối và trung tâm còn chia nhỏ thành nhiều các phòng ban, bộ phận chức năng khác nhau. Mỗi phòng ban thực hiện theo các chức năng, nhiệm vụ chuyên môn riêng nhưng cùng phối hợp với nhau để cùng hồn thành mục tiêu chung của cơng ty. Cơ cấu cổ chức tinh gọn, chun mơn hóa trong lĩnh vực TDTD luôn được chủ sở hữu và ban lãnh đạo công ty đặt ra hàng đầu.
Trung Tâm Phát Triển Kinh Doanh Giám Đốc Trung Tâm
KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Giám Đốc Khối Phịng Kiểm Tốn Nội Bộ Trưởng Phịng KHỐI CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Giám Đốc Khối
Trung Tâm Thu Hồi Nợ Giám Đốc Trung Tâm
KHỐI TÀI CHÍNH Giám Đốc Khối KHỐI VẬN HÀNH
Giám Đốc Khối
KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO Giám Đốc Khối KHỐI KINH DOANH
Giám Đốc Khối
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
Trợ Lý Phó Tổng Giám Đốc Kinh Doanh Và Tiếp Ủy Ban Sản Phẩm,
Thị Ủy Ban Tài Chính Ủy Ban Rủi Ro Và
Thu Hồi Nợ
Ủy Ban Nhân Sự Ủy Ban Quản Lý Và Xử
Lý Rủi Ro Ủy Ban CNTT VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CHỦ SỞ HỮU - VPBANK BAN KIỂM SỐT
Ủy Ban Kiểm Sốt Dự Án
Ủy Ban Kiểm Soát Tuân Thủ
Trung Tâm Dự Án Giám Đốc Trung Tâm
Trung Tâm Nguồn Vốn Giám Đốc Trung Tâm
Trung Tâm Pháp Chế Và Tuân Thủ Giám Đốc Trung Tâm VĂN PHÒNG
TỔNG GIÁM ĐỐC
Trung Tâm Phân Tích Kinh Doanh Giám Đốc Trung Tâm
Phịng Quan Hệ Đối Ngoại Trưởng Phòng Trung Tâm Tiếp Thị
Giám Đốc Trung Tâm
2.1.4 Đối tượng khách hàng mục tiêu
Thị trường mục tiêu của cơng ty là những người tiêu dùng có thu nhập trung bình và trung bình khá, với tập trung nhất là những đối tượng có thu nhập trung bình vì đây là những khách hàng phi chuẩn, họ không đáp ứng được các điều kiện vay vốn của ngân hàng và nhu cầu vay tiêu dùng để chi tiêu cho cuộc sống là rất lớn.
Những người có mức thu nhập dưới trung bình và trung bình muốn mua hàng hóa và dịch vụ cơ bản, nhưng hồ sơ tín dụng của họ có thể khơng đủ cho các điều kiện