CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Về kiểm định sự tương quan không gian giữa các tỉnh thành
Kết quả kiểm định Moran’s I trên các chỉ tiêu về GDP bình quân đầu ngƣời, tổng vốn đầu tƣ thực hiện và chỉ số cạnh tranh tỉnh thành ở Việt Nam đều cho thấy có sự tương quan khơng gian mang dấu dương. Các địa phƣơng ở lân cận nhau thì có mối
quan hệ tƣơng quan dƣơng ở cả ba chỉ tiêu kinh tế đƣợc xét. Sự tồn tại của mối tƣơng quan không gian giữa các tỉnh thành cho thấy sự phù hợp và cần thiết phải sử dụng các cơng cụ kinh tế lƣợng khi phân tích các quan hệ kinh tế ở cấp độ tỉnh thành. Điều này cũng hàm ý rằng các kết quả hồi quy sử dụng số liệu tỉnh thành nếu không xem xét đến sự tƣơng quan khơng gian có thể mang lại ƣớc lƣợng không hiệu quả (do phần dƣ không thỏa giả thiết phƣơng sai thuần nhất và khơng có tự tƣơng quan) hoặc có thể ƣớc lƣợng bị chệch và khơng vững (do bỏ sót biến).
Về hội tụ beta tuyệt đối
Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy không gian cho thấy tốc độ hội tụ tuyệt đối về GDP bình quân đầu ngƣời giữa các tỉnh thành ở Việt Nam là 7,13%. Với tốc độ hội tụ này, thời gian để giảm đƣợc một nửa khoảng cách thu nhập hiện nay (half – life8) là khoảng 10 năm. Nói một cách khác, nếu tốc độ hội tụ này tiếp tục đƣợc duy trì cho nhiều năm tiếp theo, thì các tỉnh thành ở Việt Nam sẽ mất khoảng 20 năm để đạt đƣợc trạng thái cân bằng chung về thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời.
Về hội tụ beta tương đối
Theo kết quả của hồi quy không gian, tốc độ hội tụ beta tƣơng đối của thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời giữa các tỉnh thành ở Việt Nam là 18,4%. Nghĩa là xét điều kiện các địa phƣơng có cùng quy mơ dân số và quy mô vốn đầu tƣ, các địa phƣơng sẽ có khuynh hƣớng hội tụ về một trạng thái cân bằng chung với mức hội tụ 18,4%. Với tốc độ hội tụ này, giả sử các tỉnh thành có điều kiện nhân lực và vốn đầu tƣ ngang nhau thì chỉ cần gần 3 năm rƣỡi để đạt đƣợc một nửa trạng thái cân bằng, hay nói cách
8 Theo Barro and Sala-i-Martin (1991, p. 154), half-life là thời gian để các rút ngắn 1/2 khoảng cách thu nhập giữa các địa phƣơng, đƣợc tính bằng cơng thức T = [ln(2])/|β|
khác là gần 7 năm để đạt đƣợc trạng thái cân bằng về thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời.
Về các yếu tố tác động đến GDP bình qn đầu người
Khi có xét sự tƣơng quan khơng gian giữa các địa phƣơng theo ma trận trọng số liền kề, các yếu tố thực sự tác động đến GDP bình quân đầu ngƣời của địa phƣơng gồm có quy mô vốn đầu tƣ xây dựng, quy mô dân số, đánh giá về tính minh bạch, đánh giá về chi phí thời gian, đánh giá về chi phí khơng chính thức, đánh giá về tính năng động cũng nhƣ đánh giá về sự hỗ trợ doanh nghiệp. Ngoài dấu âm của hệ số biến
lnDanSo, các hệ số hồi quy còn lại đều mang dấu dƣơng cho thấy tác động thuận
chiều giữa yếu tố đƣợc xét đến GDP bình quân đầu ngƣời. Vốn đầu tƣ thực hiện của các tỉnh thành có tác động tích cực đến GDP bình quân đầu ngƣời, khi vốn đầu tƣ thực hiện tăng 1%, trong điều kiện các yếu tố khác nhƣ nhau, thì trung bình GDP bình quân đầu ngƣời tăng 0,51%. Về các thành phần của PCI, có thể thấy địa phƣơng càng đƣợc đánh giá cao về tính minh bạch, chi phí thời gian, chi phí khơng chính thức, mức độ hỗ trợ doanh nghiệp thì có quy mơ GDP bình quân đầu ngƣời càng tăng. Nếu chỉ số đánh giá về tính minh bạch của địa phƣơng tăng 1 điểm, GDP bình quân đầu ngƣời tăng tƣơng ứng 3,97%, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Khi điểm đánh giá về chi phí khơng chính thức tăng 1 điểm theo thang điểm 10, thì GDP bình quân đầu ngƣời tăng 7,63%. Tiếp theo, trong điều kiện các yếu tố khác nhƣ nhau, chỉ số tính năng động của địa phƣơng tăng thêm 01 điểm theo thang điểm 10 thì GDP bình quân đầu ngƣời tăng thêm 3,38%. Cuối cùng, nếu điểm đánh giá về hỗ trợ doanh nghiệp của địa phƣơng tăng 1 điểm theo thang điểm 10, thì quy mơ GDP bình qn đầu ngƣời tăng 4,06%, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
So sánh với một số nghiên cứu đã công bố về sự hội tụ beta ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu của bài viết có nhiều điểm tƣơng đồng, ví dụ nhƣ các nghiên cứu về hội tụ của tác giả Hồ Định Bảo (2013) và Nguyễn Văn Công và các cộng sự (2014) ở Việt Nam. Nguyễn Văn Công và các cộng sự (2014) cũng khẳng định về tồn tại sự hội tụ giữa các tỉnh ở Việt Nam trong giai đoạn này, mặc dù không dùng đến hồi quy không
gian. Mức độ hội tụ diễn ra mạnh hơn khi chúng ta có sự kiểm sốt này. Tuy nhiên, trong số các biến kiểm soát đƣa vào.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiệp và các cộng sự (2015) cũng chỉ ra rằng yếu tố có đóng góp lớn nhất vào tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1996- 2014 là vốn. Thái Thanh Hà và các cộng sự (2012) cũng tìm thấy bằng chứng thống kê rằng yếu tố nhƣ cải các hành chính cơng và dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến mức GDP này. Sự năng động của lãnh đạo cũng tạo điều kiện tích cực để cải thiện mức sống ngƣời dân.