Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm về áp lực thời gian kiểm toán với phản ứng của kiểm toán viên tại các công ty kiểm toán việt nam (Trang 29 - 34)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3. Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu

2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào các nghiên cứu trƣớc, tác giả xây dựng các giả thuyết sau:

Tác động của áp lực thời gian kiểm tốn đến các hành vi khơng đúng chức năng của KTV:

Kết quả nghiên cứu Otley (1996a) và Teerooven Soobaroyen & Chelven Chengabroyan (2006), cho thấy mối tƣơng quan giữa quỹ thời gian kiểm toán và việc thực hiện các hành vi làm giảm chất lƣợng kiểm toán. Trong đề tài nghiên cứu này, giả thuyết nghiên cứu đƣợc đặt ra tƣơng tự là:

H1: Khi khả năng hoàn thành nhiệm vụ trong quỹ thời gian kiểm toán đã được

phân công càng thấp (áp lực thời gian càng cao) thì tỷ lệ KTV thực hiện các hành vi làm giảm chất lượng hoạt động kiểm toán sẽ càng cao.

H2: Khi khả năng hoàn thành nhiệm vụ trong quỹ thời gian kiểm toán đã được

phân công càng thấp (áp lực thời gian càng cao) thì tỷ lệ KTV thực hiện hành vi không báo cáo đầy đủ thời gian thực hiện kiểm toán thực tế sẽ càng cao.

Sự khác biệt về phản ứng của KTV trước áp lực thời gian giữa nhóm các KTV thuộc Big 4 và không thuộc Big 4, giữa nhóm các trợ lý kiểm toán và trưởng nhóm kiểm tốn.

Để tìm hiểu liệu có sự khác biệt giữa phản ứng của KTV làm việc tại các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big 4 và KTV khơng thuộc nhóm Big 4. Do đó, tác giả đặt ra giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

H3: Hành vi sụt giảm chất lượng kiểm tốn vì chịu áp lực thời gian của các kiểm

tốn viên thuộc nhóm Big 4 khác với các kiểm tốn viên khơng thuộc nhóm Big 4.

H4: Hành vi hành vi không báo cáo đầy đủ thời gian kiểm tốn thực tế vì chịu áp

lực thời gian của các kiểm tốn viên thuộc nhóm Big 4 khác với các kiểm tốn viên khơng thuộc nhóm Big 4.

Bên cạnh đó, trợ lý kiểm tốn và trƣởng nhóm kiểm tốn thƣờng đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau trong một cuộc kiểm tốn, do đó, giữa hai nhóm KTV này có thể tồn tại sự khác biệt trong phản ứng khi đứng trƣớc áp lực về thời gian. Do đó, tác giả đặt ra giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

H5: Hành vi sụt giảm chất lượng kiểm tốn vì chịu áp lực thời gian của các trợ lý

kiểm tốn khác với các trưởng nhóm kiểm tốn.

H6: Hành vi hành vi khơng báo cáo đầy đủ thời gian kiểm tốn thực tế vì chịu áp

lực thời gian của các trợ lý kiểm tốn khác với các trưởng nhóm kiểm tốn.

Sự khác biệt về cảm nhận áp lực thời gian giữa nhóm các KTV thuộc Big 4 và khơng thuộc Big 4, giữa nhóm các trợ lý kiểm tốn và trưởng nhóm kiểm tốn.

Kết quả nghiên cứu của Gist and Davidson (1999), Gregory A. Liyanarachchi (2008) cho thấy cảm nhận về áp lực thời gian khác nhau của KTV cấp thấp ít hơn so với KTV cấp cao. Do đó, giả thuyết đặt ra là:

H7: Nhận thức về áp lực quỹ thời gian kiểm toán của các trợ lý kiểm tốn khác với

các trưởng nhóm kiểm tốn.

Kết quả nghiên cứu của Gregory A. Liyanarachchi (2008) cho thấy áp lực KTV khác nhau phụ thuộc môi trƣờng làm việc, cụ thể là các KTV làm việc tại các cơng ty thuộc nhóm Big 4 mức độ cạnh tranh cao hơn các cơng ty khơng thuộc nhóm Big 4, do đó nhận thức về áp lực thời gian kiểm tốn của KTV thuộc nhóm Big 4 sẽ cao hơn so với KTV khơng thuộc nhóm Big 4. Giả thuyết đặt ra là:

H8: Các KTV thuộc nhóm Big 4 cảm nhận về áp lực thời gian kiểm tốn khác với

các KTV khơng thuộc nhóm Big 4.

2.3.2. Mơ hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu của luận văn là mơ hình về mối quan hệ giữa áp lực về quỹ thời gian kiểm tốn và phản ứng khơng đúng chức năng của KTV khi đứng trƣớc áp lực thời gian. Ngồi ra, luận văn cịn xem xét sự khác biệt về phản ứng của KTV khi chịu áp lực thời gian kiểm tốn giữa các cơng ty Big 4 và khơng phải Big 4, giữa trƣởng nhóm kiểm toán và trợ lý kiểm toán, tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Leanne C. Gundry Gregory A. Liyanarachchi, (2007).

Hình 2.1: Mơ hình về sự tác động của áp lực thời gian kiểm toán đến các hành vi khơng đúng chức năng của KTV (mơ hình 1 & 2) đƣợc khái quát nhƣ sau:

(1)

Thực hiện hành vi làm giảm chất lƣợng

kiểm tốn (RAQP).

Khơng báo cáo đầy đủ thời gian làm việc thực tế (URT). Áp lực thời gian (TBP) Phản ứng không đúng chức năng của KTV (+) (2)

Giải thích các biến:

Các biến trong 2 mơ hình này đƣợc giải thích nhƣ sau:

- Biến độc lập: là áp lực về quỹ thời gian kiểm toán, đƣợc đánh giá căn cứ vào

nhận thức của KTV về khả năng hoàn thành nhiệm vụ trong quỹ thời gian đƣợc phân cơng, theo đó, trong mơ hình đo lƣờng này khi khả năng hồn thành nhiệm vụ trong quỹ thời gian càng thấp thì áp lực thời gian càng cao.

- Biến phụ thuộc: là các phản ứng của KTV khi chịu áp lực về quỹ thời gian

kiểm tốn, bao gồm hai biến đó là các hành vi làm giảm chất lƣợng hoạt động kiểm tốn (mơ hình 1) và hành vi khơng báo cáo đầy đủ thời gian kiểm toán thực tế của KTV (mơ hình 2) trƣớc áp lực thời gian.

-

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 cung cấp những lý luận nền tảng về áp lực thời gian, các hành vi không đúng chức năng của KTV, cũng nhƣ lý thuyết nền tảng về sự lựa chọn hợp lý để giải thích các phản ứng của KTV khi đứng trƣớc áp lực về thời gian kiểm tốn.

Từ đó đƣa ra các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu của đề tài, theo đó có 2 mơ hình nghiên cứu (1) sự tác động của áp lực thời gian kiểm toán đến việc thực hiện các hành vi làm giảm chất lƣợng kiểm toán, (2) sự tác động của áp lực thời gian kiểm tốn đến hành vi khơng báo cáo đầy đủ thời gian kiểm toán thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm về áp lực thời gian kiểm toán với phản ứng của kiểm toán viên tại các công ty kiểm toán việt nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)