- Mơ hình có nhiều hạn chế:
5.3.3. Kế toán trưởng doanh nghiệp
5.3.3.1. Chức danh kế toán trưởng
Đứng đầu bộ máy kế toán của doanh nghiệp là kế toán trưởng, hoặc người phụ trách kế toán trong trường hợp đơn vị kế tốn chưa bố trí được người làm kế tốn trưởng (sau đây kế toán trưởng và người phụ trách kế toán gọi chung là kế toán trưởng).
5.3.3.2. Tiêu chuẩn của kế tốn trưởng doanh nghiệp
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật.
b) Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ kế tốn từ bậc trung cấp trở lên và có thời gian cơng tác thực tế về kế tốn ít nhất là 2 năm đối với người có chuyên mơn, nghiệp vụ về kế tốn từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế tốn ít nhất là 3 năm đối với người có chun mơn, nghiệp vụ về kế toán bậc trung cấp.
5.3.3.3. Trách nhiệm của kế toán trưởng
- Thực hiện các quy định của pháp luật về kế tốn, tài chính trong đơn vị kế tốn.
110
- Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của luật kế toán. - Lập báo cáo tài chính.
5.3.3.4. Quyền hạn của kế tốn trưởng
- Kế tốn trưởng có quyền độc lập về chun mơn, nghiệp vụ kế tốn.
- Kế tốn trưởng của DNNN, ngồi các quyền đã quy định trên cịn có quyền: + Có ý kiến bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ;
+ Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến cơng việc kế tốn và giám sát tài chính của kế toán trưởng;
+ Bảo lưu ý kiến chuyên mơn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của người ra quyết định;
+ Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn trong đơn vị.
5.3.3.5. Thuê kế toán trưởng
Để nhân viên kế tốn có thể phát huy hết vai trị của mình thì vấn đề đầu tiên mà các doanh nghiệp quan tâm đó là cơng tác kế tốn tại đơn vị mình sao cho vừa tiết kiệm, gọn nhẹ lại đạt được hiệu quả cao. Đây chính là cơng việc của kế tốn trưởng. Vì thế, tính chun nghiệp, độ tin cậy của kế toán trưởng phải đạt ở mức cao nhất.
Vấn đề khó khăn được đặt ra tiếp theo cho các chủ Doanh nghiệp là làm thế nào để tìm được một kế tốn trưởng như thế?
Luật kế toán do Quốc hội ban hành quy định chặt chẽ về chức danh kế toán trưởng như sau:
+ Một cá nhân chỉ được phép hành nghề kế tốn trưởng khi có chứng chỉ kế tốn trưởng do Bộ tài chính cấp;
+ Mỗi người chỉ được đứng chức danh kế toán trưởng cho một tổ chức, một doanh nghiệp duy nhất.
Chính vì lượng cung ít cầu nhiều gây nên tình trạng khan hiếm kế tốn trưởng trong giai đoạn hiện nay do đó để giải quyết vấn đề này là thuê kế toán trưởng.
111
Hiện nay, có 2 hình thức th kế tốn trưởng chủ yếu đó là:
Thứ nhất: Đảm trách chức danh kế toán trưởng và chịu trách nhiệm xử lý tất cả cơng việc liên quan đến kế tốn của đơn vị, bao gồm:
- Xây dựng các mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp;
- Tổ chức công tác kế toán và hạch toán tại đơn vị;
- Thực hiện công tác cập nhật, xử lý, lưu trữ các hóa đơn chứng từ có liên quan đến cơng tác kế tốn thuê;
- Khai báo thuế giá trị gia tăng hàng tháng, nhập liệu, xử lý, in ấn sổ sách kế toán thuê theo quy định hiện hành;
- Thực hiện báo cáo quyết tốn năm và giải trình quyết tốn;
- Tư vấn về thuế, chính sách đầu tư, chính sách ưu đãi liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
- Đưa ra các giải pháp chuyên môn để tránh các rủi ro cho doanh nghiệp.
Thứ 2: Chỉ đảm trách chức danh kế tốn trưởng. Các cơng việc nhập liệu, xử lý đã có bộ phận chuyên trách riêng. Lúc này, kế tốn trưởng có nhiệm vụ:
- Giám sát, kiểm tra bộ máy kế tốn của đơn vị, ngăn ngừa những sai sót của bộ máy kế toán;
- Tư vấn cho doanh nghiệp những vấn đề liên quan.
Và dù đứng ở hình thức nào thì kế tốn trưởng cũng là người dẫn dắt bộ máy kế tốn vì thế kế tốn trưởng phải chịu trách nhiệm pháp lý chức danh của mình.