5.1. Kết luận
Kết quả phân tích đã chỉ ra rằng sự biến động của giá xăng dầu thế giới cùng cước phí vận tải đều ít nhiều ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn nước nhà. Nhìn chung, để tránh gây ra những biến động mạnh trên sàn chứng khốn, các bên hữu quan cần có những biện pháp nhằm điều tiết cước phí vận tải, giá chứng khốn cùng các công tác giảm thiểu rủi ro từ giá xăng dầu trên thế giới. Kết quả cụ thể như sau :
Mơ hình hồi quy bao gồm giá dầu : Kết quả hồi quy cho thấy rằng, trong số
các nhân tố thì quy mơ cơng ty vẫn là yếu tố hàng đầu thúc đẩy giá cổ phiếu. Có lẽ trong thời kỳ khó khăn, các nhà đầu tư có xu hướng tìm nơi đầu tư an tồn; và các cơng ty có quy mơ lớn (thể hiện ở việc mục tài sản lớn) nhận được sự chú ý nhiều hơn. Tăng trưởng của doanh nghiệp có xu hướng biến thiên cùng chiều với giá cổ phiếu và có ý nghĩa ở các mức thống kê 90%, 95% và 99%.Ở chiều hướng ngược lại, khủng hoảng ngành vận tải và giá dầu trên thế giới đều có ảnh hưởng tiêu cực tới giá cổ phiếu của mỗi doanh nghiệp. Cụ thể, trong những năm có khủng hoảng nếu giá dầu tăng thêm 1 đơn vị thì mức giảm sút của giá chứng khoán Việt Nam là 0,470 đơn vị. Việc tăng giá nhiên liệu từ sẽ tác động không quá nặng nề, nhất là trong bối cảnh lạm phát được dự báo sẽ bắt đầu giảm sau khi đạt đỉnh, kỳ vọng lạm phát cũng đang giảm.Đối với thị trường chứng khốn, tác động trước mắt là khơng mấy tích cực vì thời điểm có thể kỳ vọng đảo chiều càng bị đẩy ra xa, tuy nhiên, sẽ không gây ra một cú sốc tâm lý lớn.Các chuyên gia đã có những nhận định như vậy về tác động của việc tăng giá xăng dầu đến tính hình lạm phát và chứng khốn trong thời gian tới.Cụ thể, giá mặt hàng xăng dầu phụ thuộc vào biến động của giá dầu thế giới. Giá dầu thế giới thời gian qua liên tục tăng khá mạnh trong quãng thời gian khá dài do các biến động cả về kinh tế và chính trị.Tuy nhiên, cũng khơng loại trừ một phần quan trọng trong xu thế tăng của giá dầu thế giới xuất phát từ yếu tố đầu cơ. Do đó, khi giá dầu đạt đỉnh, thường sẽ có hiện tượng đảo chiều và giảm giá.
Mơ hình hồi quy khi loại bỏ giá dầu : Chỉ ra rằng mức độ tăng trưởng
nghĩa 5%. Trong đó, vai trị của cước phí vận tải vẫn ở mức tương đối thấp so với quy mô doanh nghiệp (khi so sánh giá trị của hệ số hồi quy: 0,008 so với 0.1255). Như vậy, có thể thấy xu hướng đầu tư chứng khốn ở Việt Nam vẫn mang tính cảm tính chứ ít có những nhận định dựa trên tình hình chung biến động của thị trường chứng khoan hay sự biến động của giá dầu thế giới. Giá trị của các chứng khốn niêm yết có xu hướng ảnh hưởng nhiều hơn bởi giá cước vận tải khi bỏ qua yếu tố giá dầu, song với tình hình như hiện nay thì giá dầu vẫn là yếu tố quyết định đến mặt bằng chung biến động của thị trường chứng khốn.
Có thể thấy cước phí vận tải chiếm tỷ trọng tương đối cao trong giá thành hàng hóa cơng nghiệp của Việt Nam. Các nghiên cứu trên đều lý giải nguyên nhân khiến chi phí vận tải chiếm tỷ trọng tương đối cao trong giá thành hàng hóa cơng nghiệp vì: cước phí vận tải bên cạnh chịu tác động bởi giá xăng dầu cịn do vận tải hàng hóa bằng đường bộ vẫn đóng vai trị chủ đạo (khoảng 80% trong tồn ngành vận tải) trong khi đó phương thức vận tải đường biển, đường sông rẻ hơn chưa được phát huy đúng tiềm năng; Một nguyên nhân khác là do cơ cấu các cấp đường trong kết cấu hạ tầng đường bộ của Việt Nam có nhiều bất cập. So sánh với một số nước trong khu vực như Thái Lan, Philippin thì mạng lưới đường bộ Việt Nam có mật độ cao hơn nhưng tỷ lệ đường bộ có năng lực thơng hành lớn (đường cao tốc, đường nhiều làn) thì lại nhỏ, chất lượng mặt đường cũng thấp hơn, khiến cho thời gian vận chuyển bị kéo dài, tải trọng thông hành trên đường thấp, đẩy chi phí vận tải tăng lên. Cùng với đó, sự phân bố của các vị trí đầu mối logistics như nhà ga, cảng, sân bay chưa thuận tiện cho các khu cơng nghiệp và vùng sản xuất hàng hóa xuất nhập khẩu.
5.2. Kiến nghị chính sách
5.2.1. Các biện pháp nhằm điều tiết cước phí vận tải Thứ nhất, tăng cường quản lý giá cước vận tải Thứ nhất, tăng cường quản lý giá cước vận tải
Theo quy định của Luật Giá, Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giá; Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về giá trong lĩnh vực được pháp luật quy định; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá tại địa phương theo quy định của pháp luật.
Đặc biệt, đã từng xuất hiện trường hợp giá cước phí vận tải tăng mạnh theo giá xăng dầu nhưng không giảm khi giá nguyên nhiên liệu được điều chỉnh giảm. Trong trường hợp giá xăng dầu liên tục giảm, Bộ Tài chính cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thơng vận tải kịp thời có các văn bản chỉ đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Sở Giao thông vận tảu, Sở Tài chính về việc tăng cường quản lý giá cước vận tải trên địa bàn, trong đó đề nghị các địa phương kiểm tra, rà soát, yêu cầu doanh nghiệp kê khai giảm giá cước phí phù hợp với biến động giảm của chi phí nhiên liệu.
Theo đó, Bộ Tài chính cần đề nghị Bộ Giao thơng vận tải và các địa phương tăng cường công tác kiểm tra các doanh nghiệp vận tải, rà soát giá cước vận tải đã kê khai, kê khai lại giá cước phù hợp với biến động của chi phí nhiên liệu và giá các yếu tố đầu vào; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Đặc biệt, qua theo dõi, nắm tình hình cho thấy nhiều đơn vị vận tải đã thực hiện giảm giá cước vận tải và kê khai lại giá với Sở Giao thông vận tải và Sở Tài chính địa phương (theo Bộ Tài chính, 2015), tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp kinh doanh vận tải ô tô chưa thực hiện kê khai giảm cước trong khi giá xăng dầu tiếp tục được điều chỉnh giảm trong tháng 12/2014, trong bối cảnh đó, Bộ Tài chính đã có văn bản số 18757/BTC-QLG ngày 23/12/2014 đề nghị Bộ GTVT và UBND chỉ đạo triển khai ngay một số nội dung sau:
Đối với các đơn vị chưa thực hiện kê khai giá, cơ quan chủ trì tiếp nhận kê khai giá cước có văn bản u cầu các đơn vị phải tính tốn chi phí nhiên liệu trong giá thành để kê khai giảm giá cước vận tải theo xu hướng giảm giá nhiên liệu.
Đối với các đơn vị đã kê khai giảm giá cước, yêu cầu các đơn vị này tiếp tục tính tốn lại giá thành vận tải theo xu hướng giảm giá nhiên liệu để kê khai lại theo đúng quy định.
Trường hợp quá thời hạn quy định mà các đơn vị không thực hiện kê khai giảm giá cước theo xu hướng giảm giá nhiên liệu, xử lý vi phạm theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP (cụ thể: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không kê khai giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định).
Đồng thời, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã chỉ đạo thành lập 3 đồn cơng tác liên ngành Tài chính - Giao thơng vận tải kiểm tra tình hình thực hiện quản lý giá cước, đánh giá tác động giá xăng dầu đến giá cước vận tải tại một số địa phương.
Kết quả là đã có nhiều doanh nghiệp vận tải bằng xe ô tô đã thực hiện giảm giá cước vận tải và kê khai lại giá với Sở Tài chính và Sở Giao thơng Vận tải địa phương.
Thứ hai, thay đổi giá cước vận tải tương đối phù hợp với mức điều chỉnh của xăng dầu
Về cước vận tải hàng không nội địa, theo đề nghị của Bộ GTVT, Bộ Tài chính đã ban hành quyết định số 3282/QĐ-BTC ngày 19/12/2014 điều chỉnh giảm 15% so với mức trần liền kề quy định từ cuối năm 2011.
Về cước vận tải đường sắt, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã điều chỉnh giảm 10% giá vé tất cả các loại chỗ.
Về cước vận tải đường bộ bằng xe ô tô, theo báo cáo của trên 40 địa phương thì kết quả giảm giá cước như sau:
- Giá cước vận tải hành khách bằng xe taxi giảm từ 0,92%-26,32% (phổ biến giảm từ 3-10%).
- Giá cước vận tải hành khách tuyến cố định giảm từ 3-21,7% (phổ biến giảm từ 5-10%).
Theo báo cáo của trên 40 địa phương gửi về Bộ Tài chính, nhìn chung, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đã thực hiện điều chỉnh giảm giá cước và kê khai với cơ
quan quản lý là tương đối phù hợp với mức điều chỉnh giảm giá của xăng dầu. Cụ thể:
- Đối với vận tải bằng ô tơ: Tỷ trọng chi phí nhiên liệu chiếm khoảng 25- 35% giá thành vận tải đối với xe chạy xăng (chủ yếu là taxi), 35-45% đối với xe chạy dầu (chủ yếu là vận tải hành khách và hàng hóa). Với mức giảm giá xăng dầu thời điểm hiện tại khoảng 27% so với mức giá tại ngày 01/01/2014, nếu, cố định các yếu tố chi phí khác (khấu hao, trả lương nhân cơng, bễn bãi, phí đị phà...) thì giá cước vận tải giảm trung bình từ 3-10% là tương đối phù hợp.
- Đối với vận tải hàng không nội địa: Tỷ trọng chi phí nhiên liệu chiếm khoảng 39,5%, mức giảm giá trần 15% là phù hợp với tình hình giá nhiên liệu đầu vào (nếu cố định các yếu tố phí khác).
Thứ ba, phối hợp chặt chẽ tiếp tục kiểm tra, giám sát việc điều chỉnh giá cước của các đơn vị
Để tiếp tục kiểm tra, giám sát việc điều chỉnh giá cước của các đơn vị, trong thời gian tới Bộ Giao thơng vận tải và Bộ Tài chính cần phối hợp triển khai một số công việc sau:
Với chức năng quản lý giá chuyên ngành giao thông vận tải, Bộ GTVT có cơng điện số 120/CĐ-BGTVT ngày 23/12/2014 chỉ đạo các địa phương kiểm tra kê khai giá, niêm yết giá cước, thực hiện giảm giá cước phù hợp với giá nhiên liệu giảm. Trong tháng 01/2015 Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính thành lập đồn cơng tác liên ngành để kiểm tra công tác quản lý và thực hiện giá cước vận tải tại một số địa phương (Hải Phòng, Hà Nội, Nghệ An, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Đăk Lăk, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ).
Với trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá, Bộ Tài chính tiếp tục theo dõi, đơn đốc các địa phương thực hiện nghiêm túc công văn số 18757/BTC- QLG ngày 23/12/2014 nêu trên. Đồng thời, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-BTC ngày 06/1/2015 về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết nguyên đán Ất mùi năm 2015. Trong đó có nội
dung chỉ đạo các Sở Tài chính chủ động tiếp tục phối hợp với Sở Giao thông vận tải yêu cầu đơn vị kinh doanh vận tải giảm cước phù hợp diễn biến giá nhiên liệu nhằm hạn chế tình trạng neo giá bất hợp lý; giám sát chặt chẽ đơn vị kinh doanh vận tải thực hiện mức giá đã kê khai, nhất là xe chạy liên tỉnh, đường dài; yêu cầu các đơn vị kinh doanh vận tải công bố công khai mức giá cho hành khách đi xe biết; xử lý nghiêm các hành vi chèn ép, đầu cơ vé tàu, vé xe; công bố công khai đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm và hình thức xử lý trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Hiện tại, các địa phương vẫn tiếp tục rà soát, kiểm tra, yêu cầu doanh nghiệp vận tải tiếp tục kê khai giảm giá cước phù hợp với diễn biến giảm của giá xăng dầu, tình hình thị trường và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp và cập nhật báo cáo gửi về Bộ Tài chính (Bộ Tài chính, 2015).
Thứ tư, kiên quyết khơng chấp nhận doanh nghiệpvận tải kê khai tăng giá vượt ngoài ngưỡng cho phép
Theo thống kê của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), giá vé vận tải đường sắt, trong 3 đợt, từ ngày 24/3/2015 đến ngày 20/5/2015, Tổng công ty đường sắt Việt Nam thực hiện giảm giá 20-30% đối với chiều vắng khách cho tuyến Bắc- Nam. Đợt cao điểm từ ngày 23/4/2015 đến 3/5/2015 Tổng công ty điều chỉnh tăng 10- 15% giá vé chiều đông khách. Tuy nhiên, sau ngày 3/5/2015 các mức giá vé trở lại như bình thường.
Giá vé vận tải đường bộ bằng ô tô, trong tháng 4/2015, qua theo dõi và tổng hợp thông tin của các thành phố lớn (như Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng), cước vận tải đường bộ ổn định. Một vài doanh nghiệp kinh doanh vận tải kê khai tăng giá vì lý do có trạm thu phí trong dịp cao điểm nghỉ lễ 30/4, 1/5 đều không được cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương chấp nhận. Trong dịp 30/4 và 1/5, hiện tượng phụ thu giá cước vận tải chỉ diễn ra trong vài ngày và tại một số ít địa phương, tuy nhiên giá cước vận tải vẫn trong kiểm soát.
Đối với giá vé vận tải hàng không, 3 hãng hàng không (Tổng công ty Hàng không VN, Jetstar và Vietjet) có văn bản kê khai lại giá hoặc kê khai mức giá khai
thác đường bay mới hoặc cơ cấu lại mức giá trong các loại giá. Tuy nhiên, mức giá cao nhất vẫn thấp hơn mức trần do Cục Hàng không quy định từ 9-25%.
Theo thống kê chưa đầy đủ, tính đến thời điểm hết tháng 2/2015, theo báo cáo của các địa phương về tình hình quản lý giá cước vận tải, giá cước vận tải hành khách bằng xe taxi giảm từ 0,92- 32% (phổ biến giảm từ 3-10%), giá cước vận tải hành khách tuyến cố định giảm từ 3- 25% (phổ biến giảm từ 5-10%) so với lần kê khai liền kề (tùy thời gian kê khai liền kề của mỗi đơn vị kinh doanh vận tải).
Bộ Tài chính nhận định, với việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp đồng thời với sự phối hợp của các địa phương, tình hình giảm giá cước đã diễn ra trên tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Thứ năm, tham gia kiểm soát việc định giá của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải
Bộ Tài chính cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải điều hành quản lý giá cước vận tải. Đồng thời, nghiên cứu xem xét có sự điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh các quy định hiện hành về kê khai giá cước vận tải, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý kê khai giá cước vận tải tại địa phương phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Về phạm vi chức năng quản lý của mình, Bộ Tài chính cần tiếp tục đơn đốc sát sao, đề nghị các địa phương quản lý, kiểm sốt chặt chẽ tình hình giá cước vận tải trên địa bàn; công khai, minh bạch các thông tin về giá vé và chất lượng dịch vụ của các đơn vị vận tải tại bến xe để hành khách lựa chọn.
Ngoài ra, với chức năng quản lý giá chuyên ngành giao thông vận tải, đề nghị Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo Sở Giao thông Vận tải phối hợp với Sở Tài chính tiếp tục thực hiện cơ chế quản lý, điều hành giá cước vận tải bằng xe ô tô như hiện nay, có nghĩa: Giá cước vận tải do đơn vị cung ứng dịch vụ quy định theo cơ