CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 Quy mô mẫu nghiên cứu
Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định cỡ mẫu cần chọn là: (1) Độ biến động của dữ liệu, (2) Độ tin cậy trong nghiên cứu, (3) khoảng sai số cho phép.
Cỡ mẫu được xác định theo công thức: n= p(1-p) (Z α/2/ MOE)2 Với n: cỡ mẫu
p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục tiêu chọn mẫu. (0≤p ≤1)
Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy. MOE: Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ.
+ Độ biến động của dữ liệu: V = p (1-p).
Trong trường hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì
V= p (1-p) → max → V’ =1-2p =0 → p =0,5(1)
+ Độ tin cậy trong nghiên cứu. Đề tài chọn độ tin cậy ở mức 95 % nên sai lầm tối đa là α =5%. Ta có giá trị tra bảng của phân phối chuẩn ứng với độ tin cậy 95% là Z α/2 =1,564.
Như vậy với những yêu cầu đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát lớn hơn 110 đã đủ lớn để tiến hành nghiên cứu.
4.1.3 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các ấn phẩm (Niên giám thống kê, Báo cáo phát triển kinh tế, …), các cơng trình nghiên cứu, các bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí và trên phương tiện Internet.
Dữ liệu dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn có sẵn là báo cáo tài chính các năm 2011-2015 của 25ngân hàng thương mại được chọn trong mẫu nghiên cứu. Các số liệu vĩ mô như GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp… được lấy trong các báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của Tổng cục Thống kê. Các loại lãi suất, cung tiền được lấy từ số liệu của NHNN Việt Nam. Tất cả tổng hợp được 125 quan sát lớn hơn 110 quan sát của yêu cầu quy mô mẫu nghiên cứu.
4.1.4 Phương pháp phân tích số liệu
Tác giả sử dụng phương pháp định lượng với mơ hình hồi quy được đề xuất cho nghiên cứu như sau:
LIQit =β0 + β1CAPit + β2NPLit + β3ROEit + β4SIZEit + β5LDRit + β6LLRit + β7FICit β8GDPt + β9INFt + β10UNEt + αi
Trong đó:
- Biến phụ thuộc:
LIQit: Khả năng thanh khoản của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
- Biến độc lập:
+ CAPit: Tỷ lệ vốn tự có của ngân hàng (i) tại thời điểm (t) + NPLit: Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (i) tại thời điểm (t) + ROEit: Tỷ lệ lợi nhuận của ngân hàng (i) tại thời điểm (t) + SIZEit: Quy mô ngân hàng của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
+ LDRit: Tỷ lệ cho vay trên huy động ngắn hạn của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
+ LLRit: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng (i) tại thời điểm (t)
+LSLNHit : lãi suất bình quân liên ngân hàng năm ở thời điểm (t) Biến mơi trường kinh tế -chính trị - xã hội được đo bằng các biến: + GDPt: tốc độ tăng trưởng tại năm thời điểm (t)
+ INFt: Chỉ số lạm pháp CPI hàngnăm thời điểm (t) + UNEt: tỷ lệ thất nghiệpnăm thời điểm (t)
Chi tiết các biến giải thích
Bảng 4. 1 Các biến trong mơ hình nghiên cứu Tên biến Ký
hiệu Mô tả Nguồn
Tác động kỳ
Khả năng
thanh khoản LIQ
LIQ = Tài sản thanh khoản/Tổng huy động ngắn hạn BCTC các NHTM các năm 2011 đến 2015 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu =VCSH / Tổng TS CAP VCSH / Tổng TS BCTC các NHTM các năm 2011 đến 2015 + Tỷ lệ lợi nhuận ROE Lợi nhuận sau thuế / Vốn
chủ sở hữu BCTC các NHTM các năm 2011 đến 2015 + Quy mô ngân
hàng SIZE Logarit (Total Assets)
BCTC các NHTM các
năm 2011 đến 2015 + Tỷ lệ cho vay
trên huy động LDR Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn BCTC các NHTM các năm 2011 đến 2015 - Tỷ lệ nợ xấu NPL Tổng nợ xấu / Tổng cho
vay
BCTC các NHTM các
năm 2011 đến 2015 - Tỷ lệ dự phòng
rủi ro tín dụng LLR Dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng cho vay BCTC các NHTM các năm 2011 đến 2015 - Cung tiền M2
của NHTW M2 Lượng cung tiền NHTW hàng năm NHNN - Lãi suất bình
quân liên ngân hàng
LSL NH
Lãi suất bình quân liên
ngân hàng hàng năm NHNN + Tốc độ tăng
trưởng kinh tế GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm Tổng cục thống kê - Tỷ lệ lạm INF Chỉ số CPI
Tỷ lệ
thấtnghiệp UNE có việc làm trong tổng số độ tuổi lao động khơng lực lượng lao động xãhội
Tổng cục thống kê -
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Tỷ lệ nợ xấu Khả năng thanh khoản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ lợi nhuận
Quy mô ngân hàng
Tỷ lệ cho vay trên huy động
Chính sách tiền tệ Tỷ lệ dự phịng rủi
ro tín dụng
Mơi trường kinh tế -chính trị -xã hội
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu được thu thập từ các bản báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2011-2015. Dữ liệu được lấy trên trang web của các công ty chứng khốn cũng như của chính các ngân hàng đó. Các số liệu vĩ mơ như GDP, CPI, tỷ lệ thất nghiệp … được lấy trong các báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của Tổng cục Thống kê, IFS, WB. Các loại lãi suất, cung tiền được lấy từ số liệu của NHNN Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 25 ngân hàng với tổng cộng 182 quan sát cho dữ liệu bảng không cân xứng. Các báo cáo tài chính hợp nhất là cơ sở để xem xét hoạt động của các ngân hàng hiện đại. Lý do chính là ngày nay phần lớn các ngân hàng đều phát triển theo hướng tập đoàn đa ngành nghề, đa lĩnh vực nên các báo cáo tài chính riêng khơng thể phản ánh được tình hình tài chính cũng như tình hình kinh doanh thực sự của các ngân hàng này mà chỉ có báo cáo tài chính hợp nhất mới đáp ứng được các mục tiêu trên.
Phương pháp để kiểm định mơ hình
Tác giả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến nhằm tránh ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Đa cộng tuyến: là hiện tượng các biến giải thích trong mơ hình có quan hệ tuyến tính với nhau. Nếu hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra thì ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, như: các biến có xu hướng khơng có ý nghĩa trong mơ hình, hệ số hồi quy sai dấu. Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng bảng hệ số tương quan giữa các biến độc lập để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa hai biến lớn hơn 0.8, thì tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
Tự tương quan: là hiện tượng có sự tương quan giữa các giá trị trong cùng một thành phần của các biến. Hiện tượng này thường xảy ra với số liệu chuỗi thời gian và số liệu chéo. Nếu có hiện tượng tự tương quan, ước lượng phương sai, kiểm định t, kiểm định F khơng cịn chính xác. Trong bài này tác giả sử dụng phương pháp Durbin – Watson để phát hiện hiện tượng tự tương quan, trường hợp hệ số Durbin – Watson nằm trong khoảng 1 < d < 3 thì mơ
nghĩa 5%, giá tị P – value (F – statistic) > 0,05 thì mơ hình ước lượng khơng phù hợp.
4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 31/12 NĂM 2015
Bảng 4. 2 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
GDP INF LDR LIQ LLR LSLNH M2 NPL CAP ROE SIZE UNE
Mean 0.049100 0.078160 0.727074 0.353780 0.012008 0.060400 6.592.000 0.034338 0.095135 0.091032 11.86200 0.021700 Median 0.048500 0.065900 0.757000 0.352285 0.012300 0.055000 6.590.000 0.034000 0.087400 0.094900 11.89000 0.021800 Maximum 0.055500 0.186800 0.907300 0.412475 0.050700 0.095000 6.720.000 0.063500 0.139900 0.186000 12.30000 0.023100 Minimum 0.043100 0.006300 0.259600 0.323292 0.005100 0.038000 6.490.000 0.0052000 0.020400 0.021400 11.32000 0.019900 Std. Dev. 0.004148 0.061348 0.121150 0.016548 0.003624 0.021066 0.086229 0.008674 0.029629 0.027761 0.267543 0.001162 Observations 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125
- GDP: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn này đạt giátrị trung bình 0.049, cao nhất 0.0555 và thấp nhất là 0.0431 với sự chênh lệch không đáng kể giữa các mức, GDP hàng năm của Việt Nam trong những năm gần đây tương đối ổn định khơng có sự đột phá nào nhiều. So với trên thế giới và khu vực thì tăng trưởng của Việt Nam đạt ở mức khá, tuy nhiên nếu đứng ở góc độ nước đang phát triển thì tỷ lệ này là chưa đạt mức tiềm năng, chứng tỏ nội tại kinh tế của Việt Nam chưa đạt hiệu quả cao.
- INF: Tỷ lệ lạm phát được thể hiện qua chỉ số giá tiêu dùng của từ năm 2011 đến năm 2015giai đoạn xem xét đạt giá trị bình quân 7,82 % rất cao so với nền kinh tế của các nước khác trên thế giới, đáng chú ý, mức cao nhất của tỷ lệ này đến 18.62% rơi vào năm 2011 là năm mà kinh tế Việt Nam bắt đầu gặp rất nhiều bất ổn sau đó đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng-, thấp nhất là 0,63% là năm Việt Nam thành cơng bước đầu ổn định nền kinh tế, kìm chế lạm pháp ở mức thấp.
- LDR: Tỷ lệ cho vay trên huy động ngắn hạn của ngân hàng, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 72,7% , lớn nhất là 90,73%, thấp nhất là 25,96 %. Xét theo quy định của thơng tư 13 thì tỷ lệ này giới hạn ở mức 80% đến 85% tùy theo nhóm. Vì vậy xét tồn hệ thống ngân hàng thì giai đoạn tỷ lệ trung bình của LDR trong giai đoạn xem xét đạt mức an toàn theo quy định của NHNN.Tuy nhiên vẫn có một số ngân hàng có tỷ lệ này rất cao như Ngần hàng Agribank năm 2012 con số này là 90,73% vượt ngưỡng của NHNN cho phép.
- LLR: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 1,20 % , lớn nhất là 5,07%, thấp nhất là 0,51 %. Tùy theo phân loại các nhóm nợ mà tỷ lệ này có mức trích lập khác nhau. Theo thơng tưSố: 02/2013/TT-NHNN thì tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ như sau:
+ Nhóm 1: 0%; + Nhóm 2: 5%;
+ Nhóm 5: 100%.
Với tỷ lệ trung bình tỷ lệ này là 1,20% cho thấy tỷ lệ nợ xấu trong toàn giai đoạn xem xét đã ở ngưỡng an toàn, tuy nhiên trong một số thời điểm có những ngân hàng có tỷ lệ này cao đạt 5,07% như ngân hàng Agribank vào năm 2012, 5,05% như ngân hàng Nam Á cũng vào năm 2012 cho thấynợ xấu của các ngân hàng này giai đoạn này khá lớn.
- LSLNH: lãi suất bình quân liên ngân hàng năm, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 6,04% , lớn nhất là 9,5%, thấp nhất là 3,8 %.Thời điểm LSLNH luôn cao là vào năm 2011 nguyên nhân được cho là năm 2011thanh khoản ngân hàng quá căng thẳng, đặc biệt những ngân hàng đã mạnh tay cho vay bất động sản, khi bất động sản gặp khó khăn thì những ngân hàng ngày gặp khó khăn về thanh khoản. Những năm sau tỷ lệ này bình qn này có xu hướng giảm đi cho tình hình căng thẳng về thanh khoản đã ổn trở lại.
- M2 cung tiền của NHTW hàng năm, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 6.592.000 tỷ, lớn nhất là 6.720.000 tỷ thấp nhất là 6.490.000 tỷ. Việt Nam là đất nước đang phát triển để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế nên cung tiền M2 của Việt Nam trong những năm vừa qua đều đặn tăng. Trong dài hạn, lượng cung tiền có xu hướng tăng và do đó, xu hướng giá của các tài sản đầu tư trong dài hạn là tăng. Đây chính là lý do vì sao giá của bất động tăng giá trong dài hạn tại Việt Nam.
- NPL : Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 3,4 % , lớn nhất là 6,35%, thấp nhất là 0,52 %. Với tỷ lệ trung bình giai đoạn này là 3,4% là khá cao do thời điểm bắt đầu bùng nổ nợ xấu của ngân hàng là năm 2011 với trung bình là 3,5% năm 2012 đạt đỉnh điểm khi trung bình tồn ngành là 4,09% sau đó tỷ lệ này bắt đầu giảm dần từ năm 2013. Một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu khá cao so với trung bình như khốiNHNN có Agribank năm 2012 là 5,85%, khối NHCPcó NH Kiên có tỷ lệ nợ xấu khá cao vào năm 2012 là 5,21%.
kielongbank, namabank. Trong giai đoạn từ năm 2011-2015, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một thời kỳ đầy thăng trầm và đặc biệt là ngành ngân hàng khi cuộc khủng khoảng nợ xấu bùng nổ vào năm 2012, sau quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng đã chứng kiến hàng loạt ngân hàng bị bắt buộc sáp nhập và bị NHNN mua lại với giá 0 đồng. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra năm 2008, 2009 và cuộc khủng khoảng nợ xấu của Việt Nam năm 2011-2012 càng là cơ sở minh chứng cho tầm quan trọng của quy mô vốn chủ sở hữu đối với các NHTMVN. Giai đoạn diễn ra khủng hoảng, trong khi các ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu nhỏ tỏ ra chống chọi kém với những cú sốc của nền kinh tế thể hiện ở khả năng thanh khoản giảm mạnh thì các ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu lớn như, BIDV, CTG, STB, TCB, VCB vẫn có khả năng thanh khoản đạt ở mức cao và ổn định. Như vậy, rõ ràng quy mô vốn chủ sở hữu đã cung cấp cho các ngân hàng một sức mạnh nội lực để có thể đứng vững trong thời kỳ kinh tế có nhiều bất ổn. Bên cạnh đó, hiện tượng hợp nhất, sáp nhập các ngân hàng đã và đang diễn ra đã chứng tỏ được rằng nếu ngân hàng khơng duy trì được nguồn vốn chủ sở hữu ổn định sẽ rất khó để đứng vững được.
- ROE: Tỷ lệ lợi nhuận của ngân hàng, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 9,1 % , lớn nhất là 18,6 %, thấp nhất là 2,1%. Tỷ lệ ROE của ngành NH giai đoạn 2011-2015 phản ánh tương đối đúng với thực trạng của ngành NH Việt Nam. Có một số NH có ROE khá cao như ngân hàng Quân Đội năm 2012 năm khó khăn của ngành NH vẫn đạt 17,93% hay Vietinbank cũng năm 2012 đạt 18,29%. Một số ngân hàng như ngân hàng An Bình tỷ lệ này khá thấp năm 2015 chỉ đạt 3,2%.
- SIZE: Quy mô ngân hàng của ngân hàng, biến này dùng hàm logarit của tổng tài sản của ngân hàng, tỷ lệ trung bình trong giai đoạn xem xét là 11.862, lớn nhất là 12.3, thấp nhất là 11.32. Đa số các NH có xu hướng tăng quy mơ NH liên tục qua các năm, khốiNH nhà nước như Agribank hoặc nhà nước chiếm chi phối cổ phần có chỉ số này lớn như VCB, Vietinbank, BIDV,
2,17% , lớn nhất là 2,31 %, thấp nhất là 1,99%.
- LIQ: Khả năng thanh khoản của ngân hàng, tỷ lệ trung bình của 25 ngân hàng trong giai đoạn xem xét là 3,53% , lớn nhất là 4,12 %, thấp nhất là 3,23%.