- Cứ nh vậy ta tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc cho công trình theo thiết kế.
3.5: Nghiệm thu cốt thép và cốp pha
3.5.1:Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Kiểm tra công tác bao gồm các thành việc sau:
+ Sự phù hợp của các loại cốt thép đa vào sử dụng so với thiết kế ;
+ Công tác gia công cốt thép: phơng pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt côt thép trớc khi gia công.
+ Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và chất lợng mối hàn.
+ Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế. + Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.
+ Sự phù hợp của phơng tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia công. + Chủng loại, vị trí, kích thớc và số lợng côt thép đã lắp dựng so với thiết kế. + Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế;
+ Sự phù hợp của các loại vật liệu con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế.
- Trình tự, yêu cầu phơng pháp kiểm tra công tác côt thép thực hiện theo quy định.
- Việc nghiệm thu công tác côt thép phải tiến hành tại hiện trờng theo yêu cầu của điều 4.7.1 và trong bảng 10 TCVN 4453 : 1995 để đánh giá chất lợng công tác cốt thép so với thiết kế trớc khi đổ bê tông.
- Khi nghiệm thu phải có hồ sơ bao gồm:
+ Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công và kèm biên bản về quyết định thay đổi;
+ Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lợng thép mối hàn và chất lợng gia công cốt thép;
+ Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trờng so với thiết kế;
+ Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép
+ Nhật ký thi công.
Yêu cầu chung:
- Cốp pha và đà giáo cần đợc thiết kế và đợc thi công đảmbảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không đợc gây khó khăn cho công việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha phải đợc ghép kín, khít để không làm mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết
- Cốp pha và đà giáo cần đợc gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thớc của kết cấu theo quy định thiết kế.
- Cốp pha, và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện tr- ờng. Các loại cốp pha đà giáo tiêu chuẩn đợc sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.
3.6.Công tác thi công bê tông móng, giằng móng:
Công tác chuẩn bị:
- Trớc khi đổ bê tông cần kiểm tra các mốc định vị tim trục móng kiểm tra kích thớc đài cọc, kiểm tra các cục bê tông cốt thép, các thép đứng cổ móng đã đợc buộc chặt vào lới thép đáy đài cha kiểm tra độ thẳng đứng của thép đứng cổ móng, kiểm tra lới thép đáy đài về kích thớc đờng kính, khoảng cách và neo buộc.
- Làm vệ sinh hố móng không để rác, đất , bùn còn lại trong hố móng. - Chèn lấp khe hở giữa cốt pha và lớp bêtông lót.
- Các ván khuôn đợc quét một lớp chống dính để dễ tháo dỡ sau này.
- Cố định chắc chắn khung thép đứng cổ móng để tuyệt đối không bị xê dịch trong quá trình đổ bêtông.
- Kiểm tra cao độ đổ bêtông.
Kiểm tra bêtông
- Kiểm tra trớc khi đổ bêtông: kiểm tra độ sụt. - Kiểm tra sau khi đổ bêtông: kiểm tra cờng độ.
Kỹ thuật đổ bêtông:
- Bê tông thơng phẩm đợc chuyển đến bằng ô tô chuyên dùng, thông qua máy và phễu đa vào bơm.
- Bê tông đợc bơm vào vị trí của kết cấu : Máy bơm phải bơm liên tục. Khi cần ngừng vì lý do gì thì cứ 10 phút lại phải bơm lại để tránh bê tông làm tắc ống. Khi đổ bê tông phải đảm bảo :
+ Chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao.
+ Bê tông cần đợc đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trng của máy đầm sử dụng theo 1 phơng nhất định cho tất cả các
lớp.
- Nếu máy bơm phải ngừng trên 2 giờ thì phải thông ống bằng nớc. Không nên để ngừng trong thời gian quá lâu. Khi bơm xong phải dùng nớc bơm rửa sạch.
Đầm bêtông
- Mục đích:
+ Đảm bảo cho khối bêtông đợc đồng nhất.
+ Đảm bảo cho khối bêtông đặc chắc không bị rỗng hoặc rỗ ngoài. + Đảm bảo cho bêtông bám chắc vào cốt thép.
- Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Có thể dùng các loại đầm khác nhau, nhng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm, bêtông đợc đầm chặt và không bị rỗ;
+ Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bêtông đuợc đầm kĩ. Dấu hiệu để nhận biết bêtông đã đợc đầm kĩ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa;
+ Khi cần đầm lại bêtông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất. Đầm lại bêtông chỉ thích hợp với các kết cấu có diện tích bề mặt lớn nh sàn mái, sân bãi, mặt đờng ôtô... không đầm lại cho bê tông khối lớn.
+Khi sử dụng đầm chấn động trong cần tuân theo một số quy định sau: -Đầm luôn luôn phải hớng vuông góc với mặt bê tông.
-Bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm đợc 5 ữ 10 cm vào lớp bê
tông đổ trớc.
- Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không vợt quá 3/4 chiều dài của đầm.
-Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ.
- Khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1,5r0. Với r0 -Là bán kính ảnh hởng của đầm.
- Khi đầm phải tránh làm sai lệch vi trí cốt thép hoặc ván khuôn.
- Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là không thấy vữa sụt lún rõ ràng, trên măth bằng phẳng.
- Nếu thấy nớc có đọng thành vũng chứng tỏ vữa bê tông đã bị phân tầng do dầm quá lâu tại 1 vị trí.
+ Khi dùng đầm rung đầm bê tông cần chú ý: - Nối đất với vỏ đầm rung .
- Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
- Làm sạch đầm rung lau khô và quấn dây dẫn khi ngừng làm việc.
- Ngừng đầm rung từ 5 đến 7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 đến 35 phút.
- Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện và các ph- ơng tiện bảo vệ cá nhân khác .
3.6.1)Bảo d ỡng bê tông móng:
Bảo dỡng bê tông đài và giằng móng.
- Sau khi đổ, bêtông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông.
- Bảo dỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng rắn sau khi tạo hình. Phơng pháp và quy trình bảo dỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 : 1991 “ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên ”. - Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hởng của môi trờng.
- Trên mặt bê tông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm nh bảo tải, mùn c- a...
- Thời gian giữ độ ẩm cho bê tông đài: 7 ngày
-Lần đầu tiên tới nớc cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu cứ sau 2 tiếng đồng hồ tới nớc một lần. Những ngày sau cứ 3-10 tiếng tới nớc 1 lần.
Khi bảo dỡng chú ý: Khi bê tông cha đủ cờng độ, tránh va chạm vào bề
mặt bê tông. Việc bảo dỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lợng bê tông đúng nh mác thiết kế và giúp cho kết cấu làm việc ổn định sau này.
3.7)Tháo dỡ cốp pha móng:
- Sau khi bê tông đài cọc đợc 2-3 ngày, khi bêtông đạt cờng độ 25kG/ cm2 thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn. Dụng cụ tháo dỡ là xà ben hai đầu và búa. - Trình tự tháo dỡ:
+ Tháo cây chống trứơc kế đến tháo ván khuôn cốt pha thành.
+ Chuyển ván khuôn lên tập kết ở vị trí thuận tiện cho việc sử dụng lại ở hố móng kế tiếp.
+ Tháo gỡ đinh ở ván thành và cây chống. Sửa chữa những chỗ bị sứt mẻ của ván thành.
- Tránh tháo cốp pha khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khối bê tông và nhiệt độ môi trờng. Không tháo cốp pha khi có luồng gió lạnh. Khi nhiệt độ trong lòng bê tông và nhiệt độ môi trờng chênh lệch nhau quá 15°C – 20°C thì phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tông sau khi tháo cốp pha.
-Tháo cốp pha, đà giáo theo một trình tự sao cho phần còn lại vẫn đảm bảo ổn định.
- Khi tháo ván khuôn phải có các biện pháp tránh va chạm hoặc chấn động làm hỏng mặt ngoài hoặc sứt mẻ các cạnh góc của bê tông và phải đảm bảo cho ván khuôn không bị h hỏng.
-Tháo cốp pha phải chú ý đến việc sử dụng lại cốp pha.