- Cứ nh vậy ta tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc cho công trình theo thiết kế.
3.1) Công tác chuẩn bị trớc khi thi công đài móng:
3.1.1)Đập bêtông đầu cọc:
máy phá bê tông, choòng, đục...
- Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám , phải vệ sinh sạch sẽ bề mặt đầu cọc trớc khi đổ bê tông đài nhằm đảm bảo liên kết giữa bê tông đài và bê tông cọc.
- Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải ngàm vào đài một đoạn 55 cm. 3.1.2)Thi công bêtông lót móng:
-Tác dụng của lớp bêtông lót: làm mặt bằng thi công; chống mất nớc xi
măng, …
-Vật liệu: dùng lớp bêtông gạch vỡ mác #75 dày 0,1m. 3.2)Công tác cốt thép:
Những yêu cầu chung đối với công tác cốt thép:
- Cốt thép dùng trong bê tông cốt thép phảI đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn; TCVN 5574-1991; TCVN1651-1985; -Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kĩ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí ngiệm kiểm tra theo TCVN.
-Cốt thép có thể gia công tại hiện trờng hoặc nhà máy nhng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lợng thép cần gia công,
-Trớc khi sử dụng cốt thép phải thí nghiệm kéo, uốn. Nếu cốt thép không rõ số hiệu thì phải qua thí nghiệm xác định các giới hạn bền, giới hạn chảy của thép mới đợc sử dụng.
- Cốt thép dùng trong bêtông cốt thép, trớc khi gia công và trớc khi đổ bêtông phải đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.
-Các thanh sắt bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt qua giới hạn cho phép là 2% đờng kính. Nếu vợt quá giới hạn này thì loại thép sử dụng theo diện tích thực tế.
-Cốt thép khi đem về công trờng phải đợc xếp vào kho và đặt cách mặt nền 30cm. Nếu để ngoài trời thì nền phải đợc rải đá dăm, có độ dốc để thoát nớc tốt và phải có biện pháp che đậy.
Gia công các loại cốt thép cho móng công trình:
- Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải có thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt côt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
nhân làm việc ở hai giá thì phải có lới thép bảo vệ cao ít nhất 1m. Cốt thép gia công xong phải để đúng nơi quy định.
- Khi nắn thẳng cốt thép cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trớc khi mở máy, hãm động cơ khi đa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch gỉ phải trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
- Trớc khi chuyển những tấm lới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dới có biển báo.
- Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lới thép cốt thép không đợc nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén.
+ Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép có gờ không uốn móc;
+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đờng kính 1mm;
+ Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu). * Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;
- Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lợng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
- Các khung, lới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phợng tiện vận chuyển.
Lắp ghép các loại cốt thép cho móng công trình:
- Các bộ phận lắp dựng trớc, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau. - Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
- Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốt pha chỉ đợc đặt trên các giao điểm của cốt thép, chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế .
- Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đợc làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tông. Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vợt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn hơn 15mm.
- Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần đợc thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Số lợng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự xen kẽ.
+ Trong mọi trờng hợp, các góc của đại thép với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn dính 100%.
- Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lới cốt thép phải đợc thực hiện theo đúng quy định của thiết kế. Khi nối buộc khung và lới cốt thép theo ph- ơng làm việc của kết cấu thì chiều dài nối chồng thực hiện theo quy định nhng không nhỏ hơn 250mm.