3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện xây dựng kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng ty
3.3.3 Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức nhà quản lý
Nhằm đảm bảo việc thực hiện cơng tác kế tốn trách nhiệm, Tổng công ty cũng như các công ty thành viên cần chuẩn bị nguồn nhân lực đủ năng lực hồn thành nhiệm vụ tập hợp, phân tích dữ liệu và đưa ra được các nhận định để tư vấn cho nhà quản lý các cấp. Cơng ty có thể tổ chức, tạo điều kiện để nhân viên tham gia các khóa đạo tạo nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên mơn về cơng việc lập dự tốn, phân tích…
Q trình xây dựng kế tốn trách nhiệm là một cơng việc đòi hỏi thực hiện đồng bộ tại các cấp quản lý. Do đó, Tổng cơng ty cũng cần nâng cao nhận thức các nhà quản lý bộ phận về mục tiêu của việc áp dụng kế toán trách nhiệm. Đó cũng là tiền đề tạo nên sự thành cơng và hữu ích trong q trình xây dựng kế tốn trách nhiệm tại Tổng công ty.
3.3.4 Ứng dụng công nghệ thơng tin trong việc xây dựng kế tốn trách nhiệm
Nhằm đảm bảo thực hiện thành cơng trong việc xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm, đầu tư và ứng dụng công nghệ thông tinh là một nhân tố quan trọng. Công tác lập báo cáo trách nhiệm yêu cầu phải thực hiện nhiều nghiệp vụ khác nhau như phân loại chi phí theo phương pháp ứng xử, tập hợp doanh thu, lợi nhuận theo từng trung tâm trách nhiệm khác nhau. Việc trang bị hay nâng cấp phần mềm sẵn có tại Tổng cơng ty sẽ giúp cho việc trích lọc, tập hợp thơng tin được kịp thời, chính xác và hữu dụng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trước yêu cầu cấp thiết của việc xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm, đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai. Q trình xây dựng hệ thống kế toán trách hiệm phải được dựa trên các quan điểm và mục tiêu phát triển của Tổng công ty, phù hợp với định hướng phát triển, yêu cầu và trình độ quản lý, nhất là phù hợp với mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con tại Tổng cơng ty.
Theo đó, cơng tác xây dựng kế tốn trách nhiệm tại Tổng công ty tập trung vào việc xác định lại cụ thể việc phân chia các trung tâm trách nhiệm dựa trên cơ cấu tổ chức của Tổng công ty, xây dựng các hệ thống bảng biểu dự toán tại các trung tâm, kế tiếp là hồn chỉnh việc cung cấp thơng tin phục vụ cho việc đánh giá trách nhiệm tại các cấp quản lý thơng qua các báo cáo tình hình thực hiện và biến động của các trung tâm trách nhiệm.
KẾT LUẬN CHUNG
Trong quá trình hội nhập tồn cầu trên mọi lĩnh vực nhất là kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp phát triển, muốn vậy các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời đánh giá được năng lực và thành quả quản lý của các cấp đơn vị. Với mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin kịp thời và đầy đủ phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, việc thực hiện công tác kế tốn quản trị nói chung và kế tốn trách nhiệm nói riêng là một yêu cầu cấp bách của Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai.
Hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến kế toán quản trị trong doanh nghiệp, tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp tổ chức hệ thống này chưa hiệu quả. Kế toán trách nhiệm là một nội dung của kế toán quản trị, nó là một cơng cụ giúp đánh giá trách nhiệm nhà quản lý bộ phận trong đơn vị có tổ chức phân quyền. Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai là một tập đoàn lớn hoạt động trong nhiều lĩnh vực, hệ thống phân quyền đã tồn tại nhưng chưa có cơng cụ nào đánh giá lại trách nhiệm của việc phân quyền này. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai là hết sức cần thiết.
Cơng tác kế tốn quản trị tại Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai hiện đang được thực hiện thông qua việc kết hợp với các báo cáo tài chính, rời rạc và chưa phát huy được vai trị của mình, chủ yếu với mục đích thống kê cho đơn vị chủ quản. Để xây dựng kế toán trách nhiệm tại Tổng cơng ty cần hồn thiện rất nhiều nội dung: xây dựng bộ máy kế toán quản trị tách biệt, lập luồng dữ liệu, hồn thiện dự tốn, xác định trung tâm trách nhiệm, thực hiện các báo cáo trách nhiệm…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ mơn Kế tốn quản trị - Phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa kế toán – kiểm tốn, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2010, Kế tốn chi phí, Nhà xuất bản lao động.
2. Bộ tài chính, 2006, Thơng tư 53 BTC-2006, Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.
3. Đồn Ngọc Quế và cộng sự, 2011. Kế tốn quản trị. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động.
4. Bùi Thị Bích Liên, 2012. Xây dựng kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng ty văn hóa Sài Gịn – Cơng ty TNHH MTV. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 5. Hoàng Quang Minh, 2014. Xây dựng kế tốn trách nhiệm tại Tổng cơng ty xây
dựng Số 1. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Hoản, 2013. Phương hướng ứng dụng kế toán trách nhiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 194, trang 75-81.
7. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, 2008. Kế toán quản trị. Nhà xuất bản thống kê. 8. Phạm Văn Dược, Đức Lộng, Phạm Xn Thành, Văn Tùng, Trần Phước, 2010. Mơ
hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết. Nhà xuất bản Phương Đông.
9. Trần Đình Tuấn, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Trọng Nghĩa, 2014. Xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 117, trang 195-201.
10. Võ Thị Thức, 2011. Hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty CP chứng khốn Sài Gòn Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh
1. Anthony A.Atkinson, R.D. Banker, Robert S.Kaplan, S.M. Young, 2001.
Responsibility Accounting in Management Accounting, 3rd Edition.
2. B.Venkatrathnam và Raji Reddy, 2008. Responsibility Accounting Conceptual Framework.
3. Clive R. Emmanuel, David T. Otley, Kenneth A. Merchant, 1990. Accounting for
Management Control, 2th Edition, Cengage Learning EMEA.
4. D.F. Hawkins V.G. Narayanan, J.Cohen, M.Jurgens, 2004. Introduction to Responsibility Accounting Systems.
5. James R. Martin, 2012. Management Accounting: Concepts, Techniques & Controversial Issue. Chapter 14: Investment Centers, Return on Investment,
Residual Income and Transfer Pricing.
6. Higgins, J., 1952. Responsibility accounting. In: The Arthur Andersen chronicle, vol 12.
7. Robert S.Kaplan, Anthony A.Atkinson, 1998. Advanced Management Accounting,
PHỤC LỤC 01
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI
STT Tên ngành Mã
1
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc Chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê: Kinh doanh và cho thuê kho bãi, nhà xưởng, nhà cửa. Đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu nông nghiệp kỹ thuật cao, hạ tầng khu dâm cư. Kinh doanh bất động sản
6810
2 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào: Bán buôn thuốc lá điếu
các loại 4634
3 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác: Bán bn vật
tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế cho sản xuất thuốc lá 4659 4 Trồng cây mía (Khơng hoạt động tại trụ sở) 0114 5 Trồng cây ăn quả (Không hoạt động tại trụ sở) 0121 6 Trồng cây lâu năm khác (Không hoạt động tại trụ sở) 0129 7 Nuôi trồng thủy sản nội địa (Không hoạt động tại trụ sở) 0322
8 Hoạt động dịch vụ trồng trọt 0161
9 Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu: Sản xuất thực
phẩm khác. Sản xuất chế biến thực phẩm đóng gói, đóng hộp 1079 10
Bán buôn thực phẩm: Ban buôn sữa tươi, bánh kẹo, các sản phẩm được chế biến từ sữa và các loại thực phẩm khác; thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, thực phẩm công nghệ; thủy sản; trứng gia cầm
4632
11 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình: Bán bn hàng hóa tiêu
dùng cá nhân và gia đình (trừ thuốc và vật tư y tế) 4649 12 Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại: Sản xuất phân hữu cơ 3821
13
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống: Bán buôn thuốc lá, nguyên liệu cho sản xuất thuốc lá điếu; nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu cho sản xuất thuốc lá; bán bn con giống bị sữa, bị thịt và các loại gia súc, gia cầm khác. Bán buôn cây giống, cây xanh cơng trình, cây kiểng, hoa, cỏ các loại. Bán buôn gia súc, gia cầm
4620
14 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt: Giết mổ gia cầm,
gia súc. Chế biến thịt gia súc, gia cầm đóng gói và đóng hộp 1010
15 Nuôi trồng thủy sản biển 0321
16 Sản xuất sản phẩm thuốc lá: Sản xuất thuốc lá điếu các loại 1200 17 Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa: Sản xuất các
loại bao bì cho sản xuất thuốc lá 1702
18 Sản xuất khác chưa được phân vào đâu: Sản xuất vật tư phụ liệu
19 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu ích khác: Cho thuê tài
sản (trừ bất động sản) 7730
20
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: Dịch vụ cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu. Bán bn phân bón; phân bón vi sinh, phân hữu cơ; các loại bao bì, vật tư phụ liệu cho sản xuất thuốc lá
4669
21 Chăn ni trâu, bị: Chăn ni trâu, bị. Chăn ni, sản xuất con
giống bị sữa, bị thịt (khơng hoạt động tại trụ sở) 0141 22 Chăn nuôi gia cầm: Chăn nuôi gà, vịt. Chăn nuôi, sản xuất cong
giống gia cầm (không hoạt động tại trụ sở) 0146 23 Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu 9329 24 Trồng cây thuốc lá, thuốc lào: Đầu tư trồng trọt thuốc lá nguyên
liệu cho sản xuất thuốc lá điếu 0115
25 Trồng cây lấy củ có chất bột (không hoạt động tại trụ sở) 0113 26 Chăn nuôi lợn (không hoạt động tại trụ sở) 0145
27 Hoạt động dịch vụ chăn nuôi 0162
28 Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cành: Trồng cây xanh,
cây kiểng, hoa, cỏ các loại 0118
29 Nhân và chăm sóc cây giống nơng nghiệp 0130 30 Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ: Sản xuất phân bón vi sinh 2012
31 Hoạt động dịch vụ sau thu hoạch 0163
32 Hoạt động quỹ tín khác, các quỹ và các tổ chức tài chính khác:
Đầu tư tài chính vào các doanh nghiệp khác 6430 33 Trồng ngơ và cây lương thực có hạt khác (khơng hoạt động tại trụ
sở) 0112
34 Trồng cây lấy sợi (không hoạt động tại trụ sở) 0116 35 Trồng cây có hạt chứa dầu (khơng hoạt động tại trụ sở) 0117 36 Trồng cây hàng năm khác (không hoạt động tại trụ sở) 0119 37 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản 1080 38 In ấn (in xuất bản phẩm phải có giấy phép) 1811 39 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa: Chế biến sữa và các sản
phẩm từ sữa. Sản xuất sữa tươi, các sản phẩm được chế biến từ sữa 1050 40 Sản xuất các loại bánh từ bột: Sản xuất bánh và các loại thực phẩm
khác 1071
41 Sản xuất ca cao, socola và mứt kẹo: Sản xuất kẹo và các loại thực
42 Trồng rừng và chăm sóc rừng: Ươm giống cây lâm nghiệp 0210
43 Bán buôn gạo: Bán buôn lương thực 4631
44 Bán buôn đồ uống 4633
45 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan: Bán
bn xăng, dầu, nhớt 4661
46 Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh: Bán
lẻ xăng, dầu, nhớt 4730
47 Đại lý, mô giới, đấu giá: Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa 4610
48 Trồng lúa 0111
49 Trồng cây điều 0123
50 Trồng cây cà phê 0126
51 Trồng cây gia vị, cây dược liệu 0128
52 Xử lý hạt giống để nhân giống 0164
53 Hoạt động của các công viên vui chơi và công viên theo chủ đề 9321 54 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động (không bao
gồm kinh doanh quán bar) 5610
55 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại 8230 56 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh 4773 57 Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí 9000 58 Hoạt động chăm sóc và duy trì cảnh quan 8130
59 Hoạt động bảo tồn, bảo tàng 9102
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI – MTV CƠNG TY TNHH
Kính gửi q Cơng ty,
Nhằm khảo sát các công ty trực thuộc Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai về mức độ sử dụng mơ hình kế tốn quản trị, kế tốn trách nhiệm; tình hình tổ chức và ứng dụng kế toán quản trị, kế toán trách nhiệm trong các đơn vị, tôi rất mong q cơng ty (Ơng/Bà) cung cấp các thông tin theo bảng khảo sát sau.
Xin chân thành cảm ơn.
I. THÔNG TIN ĐƯỢC KHẢO SÁT
− Tên công ty:............................................................................................................. − Địa chỉ:.................................................................................................................... − Họ và tên người được phỏng vấn:........................................................................... − Chức vụ:..................................................................................................................
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1: Cơng ty bạn thuộc loại hình nào?
Doanh nghiệp Nhà nước Công ty liên doanh Công ty Cổ phần Khác
Câu 2: Cơng ty có xây dựng hệ thống kế tốn quản trị?
Có xây dựng Không xây dựng Câu 3: Tình hình tổ chức hệ thống kế tốn tại cơng ty?
Kế tốn tài chính
Kế tốn tài chín và đang xây dựng kế tốn quản trị
Thực hiện đồng thời kế tốn tài chín và kế tốn quản trị Câu 4: Cơng ty có tổ chức kế toán trách nhiệm?
Câu 5: Mức độ tổ chức kế toán trách nhiệm tại đơn vị?
Đã tổ chức và đang vận hành Đang tổ chức
Dự kiến sẽ tổ chức Khơng có dự định tổ chức Câu 6: Mơ hình tổ chức quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty?
Mơ hình phân cấp, ủy quyền, khơng kiêm nhiệm
Mơ hình phân cấp, ủy quyền, có kiêm nhiệm
Mơ hình khác
Câu 7: Cơng ty có thực hiện giao chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị?
Có Khơng
Câu 8: Cơng ty có xây dự tốn?
Có Không
Câu 9: Các loại dự tốn mà cơng ty thường áp dụng để định hướng và điều hành hoạt động của cơng ty (có thể chọn nhiều phương án)?
Dự toán sản lượng tiêu thụ Dự tốn chi phí bán hàng
Dự tốn doanh thu Dự tốn chi phí quản lý
Dự tốn sản lượng sản xuất Dự toán thu chi tiền
Dự toán chi phí sản xuất Dự toán khác Câu 10: Tình hình đánh giá trachhs nhiệm và thành quả tại đơn vị?
Rất thường xuyên Chưa bao giờ
Thỉnh thoảng
Câu 11: Cơ chế đánh giá trách nhiệm của công ty?
Theo lĩnh vực chuyên môn
Theo khu vực địa lý
Câu 12: Công cụ đánh giá hoạt động và trách nhiệm tại đơn vị (có thể chọn nhiều phương án)?
Các dự toán, kế hoạch được xây dựng
Báo cáo cuối kỳ của kế tốn tài chính
Báo cáo thực tế của bộ phận sản xuất
Các chỉ tiêu tài chính do đơn vị tự xây dựng Câu 13: Theo bạn kế tốn trách nhiệm là gì?
Thuộc về kế tốn tài chính Thuộc về cả 02 hình thức trên
Thuộc về kế toán quản trị Là một bộ phận độc lập
Câu 14: Theo bạn mục tiêu của kế tốn trách nhiệm là gì (có thể chọn nhiều phương án)?
Đánh giá kết quả hoạt động của công ty
Đánh giá trách nhiệm quản lý tưng bộ phận trong công ty
Hỗ trợ lập kế hoạch và ra quyết định
Ý kiến khác
Câu 15: Nhu cầu tổ chức đánh giá trách nhiệm các bộ phận tại đơn vị?
Rất cần thiết
Có thể cần thiết (có cũng tốt, khơng có cũng khơng sao)
Thật sự không cần thiết
Câu 16: Hệ thống báo cáo hiện tại có cung cấp đầy đủ số lượng thông tin phục vụ đánh