Từ tạo thành từ các diphone thông thường

Một phần của tài liệu nghiên cứu về tổng hợp tiếng việt và các ứng dụng (Trang 83 - 87)

Những từ có dấu khác với những từ không dấu bởi trong quá trình phát âm ra những từ này tần số cơ bản Fo của từ có sự thay đổi. Sự thay đổi này tạo nên những từ có dấu (thanh điệu) khác nhau. Tóm lại từ có dấu có thể hiểu đơn giản là từ không dấu được biến đổi tần số cơ bản một cách thích hợp. Một số từ không tuân theo quy luật này và ta sẽ xét nó ở mục sau.

Để biến đổi tần số cơ bản của tín hiệu ta cần biết: - Độ dài từ cần tổng hợp

- Quá trình biến đổi của tần số cơ bản

Hình 4.10: Biu din tn s cơ bn ca t theo thi gian

Trên biểu đồ biểu diễn tần số cơ bản theo thời gian ta thấy: - Từ 0 đến t1 tần số biến đổi từ F0 đến F1.

- Từ t1 đến t2 tần số biến đổi từ F1 đến F2. - Từ t2 đến t3 tần số biến đổi từ F2 đến F0.

Trong quá trình xây dựng ứng dụng và khảo sát sự thay đổi của tần số cơ bản F0 để tạo nên các thanh điệu tương ứng trong tiếng Việt. Quy luật về sự biến đổi tần số cơ bản Fo ứng với các thanh điệu được mô tả trong các hình vẽ sau: (trên mỗi hình vẽ bao gồm 2 phần, phần trên là dạng tín hiệu trong miền thời gian, phần dưới là đường biểu diễn tần số cớ bản Fo tương ứng của tín hiệu)

82 * Thanh bằng: Tần số cơ bản không đổi

Hình 4.11: Thanh điu không du (âm a)

* Dấu huyền: Tần số cơ bản giảm dần

Hình 4.12: Du huyn (âm à)

* Dấu sắc: Tần số cơ bản tăng dần

83 * Dấu hỏi: Hình 4.14: Du hi (âm ) * Dấu nặng: Hình 4.15: Du nng (âm ) * Dấu ngã: Hình 4.16: Du ngã (âm ã)

84

Trên các hình vẽ mô tả dạng thay đổi tần số cơ bản F0 ở trên ta coi việc tăng hoặc giảm tần số trong một đoạn thời gian là tuyến tính có nghĩa là tăng đều hoặc giảm đều.

Như vậy để tổng hợp từ có dấu thì đầu vào ngoài thông tin về 2 diphone và độ dài của từ còn có các đoạn thời gian ti đến ti+1 và tần số tương ứng F0i, F0i+1 sẽ biết đổi trong đoạn đó.

Giải thuật tổng hợp từ có dấu chỉ khác giải thuật tổng hợp từ không dấu ở bước 1 tức là bước xác định các điểm mốc trên tín hiệu sẽ tổng hợp. Lúc này các điểm mốc không cách đều nhau với tần số F0 nữa mà có khoảng cách tương ứng với tần số đầu vào.

Khi đó:

Ti = TSLM /F0i

Với F0i được xác định như sau:

- Dựa và i có thể biết điểm cần tính tần số cơ bản thuộc đoạn thời gian nào, giả sử thuộc đoận từ tj đến tj+1.

- Với tần số cơ bản tại điểm tj là F0j và tại tj+1 là F0j+1 ta tính được F0i.

85

Một phần của tài liệu nghiên cứu về tổng hợp tiếng việt và các ứng dụng (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)