2.2. Tổng quan nghiên cứu trƣớc liên quan đến khả năng tiếp cận vốn
vay
Trong luận văn này tác giả có tham khảo một số nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng của nơng hộ trong và
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hộ NLTS Hộ CNXD Hộ dịch vụ Hộ khác 71,1 10,18 14,9 3,82 62 14,73 18,4 4,87 % trong năm 2006 % trong năm 2011
ngoài nƣớc, để tạo cơ sở ban đầu cho việc thực hiện xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của hộ dân trên địa bàn thị xã Ngã Bảy.
2.2.1. Nghiên cứu trong nước liên quan đến khả năng tiếp cận vốn vay
Nghiên cứu của Trần Ái Kết (2009) “Một số giải pháp chủ yếu về vốn tín dụng của trang trại nuôi trồng thủy sản ở Trà Vinh”, nghiên cứu về vốn tín dụng tại 310 trang trại ni tơm sú tại 4 huyện: Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú, Châu Thành - tỉnh Trà Vinh. Đề tài đã sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến và mơ hình Logit nhị phân để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của trang trại nuôi trồng thủy sản. Kết quả phân tích hồi qui mơ hình Logit nhị phân cho biết có nhiều yếu tố trong mơ hình tác động ở mức có ý nghĩa tới khả năng bị giới hạn tín dụng chính thức của trang trại. Một số yếu tố tƣơng quan nghịch với khả năng bị giới hạn tín dụng của trang trại: nghề nghiệp của chủ trang trại, tổng giá trị tài sản của trang trại; tiết kiệm, diện tích đất thổ cƣ có sổ đỏ. Các yếu tố có tác động thuận nhƣ tuổi, trình độ học vấn của chủ trang trại, có sử dụng tín dụng thƣơng mại, tỷ lệ diện tích mặt nƣớc ni thực tế và thu nhập phi sản xuất của trang trại.
Nghiên cứu của Vƣơng Quốc Duy và Lê Long Hậu (2010) đăng trên Tạp chí phát triển kinh tế, số 236, tháng 6/2010, nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ ở đồng bằng sơng Cửu Long. Mơ hình Probit đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ đã minh chứng rằng số thành viên trong hộ gia đình, tỷ lệ ngƣời sống phụ thuộc trong hộ và tổng diện tích đất của hộ có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức.
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi (2011) đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 10, tháng 5/2011, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu tín dụng
chính thức của nông hộ ở làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Mơ hình hồi quy Logit đƣợc sự dụng, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố nhƣ lao động tham gia sản xuất, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, tham gia hội đồn thể, diện tích đất sản xuất và vay vốn phi chính thức có tác động đến cầu tín dụng chính thức của nơng hộ. Trong đó, nhân tố diện tích đất sản xuất ảnh hƣởng mạnh nhất đến nhu cầu tín dụng chính thức của nơng hộ sản xuất hoa kiểng tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
Nghiên cứu của Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013) đăng trên Tạp chí khoa học Trƣờng đại học Cần Thơ, số 27, năm 2013, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn tỉnh An Giang. Mơ hình hồi quy Logit và OLS đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng bị giới hạn tín dụng chính thức của hộ bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: Trình độ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ, diện tích đất thổ cƣ, giá trị tài sản, quan hệ xã hội, mục đích vay vốn và thu nhập của hộ.
Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Bảo và Tạ Thị Thùy Dƣơng (2015) về vốn xã hội và khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam. Bài viết sự dụng mơ hình Logit. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố của vốn xã hội cụ thể là mạng lƣới xã hội chính thức, niềm tin và ngƣời bảo lãnh có ảnh hƣởng tích cực đến khả năng tiếp cận dụng chính thức. Ngồi ra các yếu tố khác nhƣ mục đích vay, tài sản thế chấp và các biến vùng cũng có tác động đến giá trị vốn vay.
2.2.2. Nghiên cứu nước ngoài liên quan đến khả năng tiếp cận vốn vay
Vaesen (2001) đã khảo sát khả năng tiếp cận tín dụng nơng thơn ở các ngân hàng Nông nghiệp ở miền Bắc Nicaragua. Bằng việc sử dụng mơ hình hồi qui Logit, kết quả cho thấy rằng khả năng tiếp cận tín dụng chịu ảnh
hƣởng bởi trình độ học vấn, số thành viên trong hộ, những hoạt động phi nông nghiệp, việc tiếp cận thông tin và việc giới thiệu.
Nghiên cứu tại Bangladesh, Khandker (2003), chỉ ra rằng các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng là tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ, đối với các hộ để vay đƣợc vốn thì trình độ học vấn của chủ hộ và diện tích đất sở hữu là yếu tố quan trọng.
Nghiên cứu của Diagne (1999), thông qua việc sử dụng giá trị log của hàm gần đúng, tác giả cho thấy rằng nguồn hình thành nên tài sản của hộ thì quan trọng hơn nhiều so với tổng giá trị tài sản hoặc số đất mà hộ nắm giữ và nguồn hình thành nên tài sản đƣợc xem là nhân tố quyết định khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ. Đặc biệt, giá trị của đất và giá trị vật nuôi trong tổng giá trị tài sản của hộ càng cao thì nó càng có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ. Tuy nhiên, diện tích đất mà hộ năm giữ cũng có tác động đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng phi chính thức.
Guangwen and Lili (2005), trong nghiên cứu về tiếp cận tín dụng của các nơng hộ ở huyện Tongren, Trung Quốc; qua phân tích hồi qui Probit đã kết luận các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các nơng hộ là: trình độ học vấn của chủ hộ và mức giàu có của hộ có tƣơng quan thuận tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức; nguồn thu nhập và chính sách của địa phƣơng cũng là yếu tố ảnh hƣởng mạnh tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ; tuổi của chủ hộ, giá trị tiết kiệm và số con dƣới tuổi lao động trong hộ cũng ảnh hƣởng tới khả năng tiếp cận tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ.
Nghiên cứu của Okurut (2006), nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của ngƣời nghèo và ngƣời da màu ở Nam Phi đối với thị trƣờng chính thức và phi chính thức. Bằng việc sử dụng mơ hình Probit và mơ hình Logit, tác giả chỉ ra rằng ngƣời nghèo và ngƣời da màu bị hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng này. Trong phạm vi quốc
gia, khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi giới tính, độ tuổi, số thành viên trong hộ, trình độ học vấn, chi tiêu v à chủng tộc của hộ. Việc nghèo khó có tác động xấu đến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Ở thị trƣờng tín dụng phi chính thức, việc tiếp cận các khoản tín dụng này chịu sự tác động tích cực bởi số thành viên trong hộ và vị trí khu vực nơng thơn. Trong khi đó các nhân tố có tác động xấu đến việc tiếp cận nguồn tín dụng phi chính thức đó là nam giới, vị trí nơng thơn, việc nghèo khó và bần cùng.
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây Tác giả Khu vực Phƣơng Tác giả Khu vực Phƣơng
pháp Kết quả Trần Ái Kết (2009) Tỉnh Trà Vinh, Việt Nam Phƣơng pháp Logit
Các yếu tố tƣơng quan nghịch với khả năng bị giới hạn tín dụng của trang trại: nghề nghiệp của chủ trang trại, tổng giá trị tài sản của trang trại; tiết kiệm, diện tích đất thổ cƣ có sổ đỏ. Các yếu tố có tác động thuận nhƣ tuổi, trình độ học vấn của chủ trang trại, có sử dụng tín dụng thƣơng mại, tỷ lệ diện tích mặt nƣớc ni thực tế và thu nhập phi sản xuất của trang trại. Vƣơng Quốc Duy và Lê Long Hậu (2010) Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Phƣơng pháp Probit
Số thành viên trong gia đình hộ, tỷ lệ ngƣời sống phụ thuộc trong hộ và tổng diện tích đất của hộ có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức.
Tác giả Khu vực Phƣơng pháp Kết quả Nguyễn Quốc Nghi (2011) Làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam Phƣơng pháp Logit
Lao động tham gia sản xuất, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, tham gia hội đồn thể, diện tích đất sản xuất và vay vốn phi chính thức có tác động đến cầu tín dụng chính thức của nơng hộ. Trong đó, nhân tố diện tích đất sản xuất ảnh hƣởng mạnh nhất đến nhu cầu tín dụng chính thức của nơng hộ sản xuất hoa kiểng tại làng hoa Sa Đéc.
Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013) Tỉnh An Giang, Việt Nam Phƣơng pháp Logit và OLS Giới hạn tín dụng chính thức của hộ bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: Trình độ học vấn, nghề nghiệp của chủ hộ, diện tích đất thổ cƣ, giá trị tài sản, quan hệ xã hội, mục đích vay vốn và thu nhập của hộ. Vaesen (2001) các ngân hàng Nông nghiệp ở Phƣơng pháp Logit
Khả năng tiếp cận tín dụng chịu ảnh hƣởng bởi trình độ học vấn, số thành viên trong hộ, những hoạt động phi nông nghiệp, việc tiếp cận thông tin và việc
Tác giả Khu vực Phƣơng pháp Kết quả miền Bắc Nicaragua giới thiệu. Guangwen and Lili (2005) huyện Tongren, Trung Quốc Phƣơng pháp Logit Trình độ học vấn của chủ hộ và mức giàu có của hộ có tƣơng quan thuận tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức; nguồn thu nhập và chính sách của địa phƣơng cũng là yếu tố ảnh hƣởng mạnh tới khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ; tuổi của chủ hộ, giá trị tiết kiệm và số con dƣới tuổi lao động trong hộ cũng ảnh hƣởng tới khả năng tiếp cận tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ
Nguồn: Tác giả tổng hợp
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chƣơng này tác giả đã trình bày các lý thuyết liên quan đến đề tài và tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây. Các biến đƣa vào mơ hình sẽ dựa trên cơ sở khoa học qua các nghiên cứu thực nghiệm đã đƣợc công nhận nhƣ đã trình ở trên. Bên cạnh đó, các yếu tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình nơng thôn ở địa bàn thị xã Ngã Bảy sẽ đƣợc tác giả phân tích bằng phƣơng pháp Logit.
CHƯƠNG 3.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung Chƣơng 3 tác giả giới thiệu về thủ tục và quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện. Qua đó chỉ ra cách mà tác giả trả lời và giải thích các hiện tƣợng và tuyên bố đã nêu trong chƣơng 1, chƣơng này bao gồm các nội dung nhƣ sau: Thiết kế nghiên cứu, tổng thể của nghiên cứu, nguồn dữ liệu, các công cụ nghiên cứu cơ bản, các biến xử lý đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣợc thiết kế thực hiện tuần tự theo hai bƣớc:
Bƣớc 1: là nghiên cứu khám phá sử dụng phƣơng pháp định tính đƣợc tiến hành thơng qua kỹ thuật tổng hợp các lý thuyết về tiếp cận tín dụng của hộ, các khảo lƣợc nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến việc tiếp cận vốn vay chính thức ở khu vực nông thôn tại Việt Nam và thế giới, kết hợp với phân tích tình hình thực tiễn của hộ gia đình nơng thơn đƣợc nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu lý thuyết để xuất đƣợc xây dựng.
Bƣớc 2: phân tích dữ liệu nhằm kiểm chứng mơ hình lý thuyết đã xây dựng ở Bƣớc 1.
Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất và dữ liệu thu thập đƣợc. Bằng việc sử dụng mơ hình Logit, tác giả sẽ tiến hành sử dụng phần mềm SPSS để kiểm chứng làm r các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình nơng thơn ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Sau đó, tác giả tiến hành các kiểm định đánh giá mơ hình phù hợp và phân tích kết quả.
Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của hộ đƣợc dựa trên nhu cầu tín dụng và yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng của hộ. Một hộ nếu có nhu cầu vay vốn sẽ đề nghị các tổ chức tín dụng cho vay. Khi yêu cầu vay vốn, một hộ có thể nhận đƣợc kết quả: (1) Hộ sẽ đƣợc khoản vay đúng bằng
mức họ đã yêu cầu, khi đó, hộ đƣợc xem là không bị hạn chế trong tiếp cận tín dụng; (2) Nếu hộ chỉ đƣợc vay một phần hoặc bị từ chối cho vay, hộ đó đƣợc xem là bị hạn chế trong tiếp cận tín dụng; (3) Hộ có nhu cầu nhƣng khơng u cầu vay vốn, có thể họ tự nhận thấy rằng mình khơng đủ điều kiện để đƣợc vay điều này cũng thể hiện sự hạn chế trong tiếp cận tín dụng.
Đối với hộ khơng có nhu cầu vay vốn thì tất yếu sẽ khơng có yêu cầu vay vốn, những hộ này thuộc diện không hạn chế trong tiếp cận tín dụng.
Nguồn: Ferede (2012)
Hình 3.1 Quá trình tiếp cận tín dụng của hộ Hộ gia đình
Khơng u cầu vay vốn
Khơng có nhu cầu vay vốn Có nhu cầu vay vốn
Khơng u cầu vay vốn vì tự nhận thấy không đủ điều kiện Xin vay và đƣợc vay nhƣ đề nghị Xin vay nhƣng bị từ chối Xin vay nhƣng đƣợc vay ít hơn Có yêu cầu vay vốn
Bị hạn chế trong việc tiếp cận tín dụng
Khơng bị hạn chế trong việc tiếp
Từ cơ sở lý thuyết và lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc về các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ có thể hình thành khung phân tích và quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ gia đình nơng thơn ở thị xã Ngã Bảy nhƣ sau:
Hình 3.2 : Khung phân tích về tiếp cận tín dụng của hộ
(Tổng hợp của tác giả)
Các yếu tố ảnh hƣởng Các yếu tố loại trừ
1.Đối với chủ hộ
-Tuổi của chủ hộ -Giới tính
-Trình độ học vấn
2.Đối với hộ gia đình
- Số ngƣời lao động chính - Diện tích đất sản xuất - Giá trị tài sản (nhà+đất ở) - Thu nhập 3. Quan hệ xã hội - Thành viên của các tổ chức hội tại địa phƣơng
-Theo Luật quy định của các tổ chức tín dụng.
-Lực cản do hộ gia đình có tâm lý e ngại, sợ rủi ro.
-Các yếu tố thị trƣờng: .Giá cả: lãi suất cho vay. .Chi phí giao dịch.
TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ
Hình 3.3: Quy trình nghiên cứu
(Tổng hợp của tác giả)
3.2. Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Với mục tiêu của bài nghiên cứu này là phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn vốn vay chính thức của hộ gia đình nơng thơn ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Dựa trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về tiếp cận tín dụng cùng với các nghiên cứu trƣớc đã đề cập và thực tiễn tình hình vay vốn chính thức của các hộ gia đình nơng thơn đƣợc nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu về phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn vốn vay chính thức của hộ gia đình ở thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang nhƣ sau:
Mục tiêu Lý thuyết Phân tích Kết quả Thảo luận
Tổng hợp lý thuyết nghiên cứu Thu thập dữ liệu từ các nguồn Phân tích Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng nguồn vốn vay chính thức của hộ gia đình nơng thơn ở thị xã Ngã