Tình trạng người bệnh sau mổ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U MÀNG NÃO CỦ YÊN BẰNG CÁCH MỞ SỌ LỖ KHOÁ TRÊN Ổ MẮT (Trang 100)

Điểm Karnofsky Trước mổ Sau mổ

N (%) N (%)

90 – 100 34 (68) 46 (92)

70 – 80 16 (32) 3 (6)

60 -70 0 (0) 1 (2)

Tổng số 50 (100) 50 (100)

Nhận xét: So sánh mối liên quan giữa thang điểm Karnofsky trước mổ và sau mổ qua kiểm định χ2 có p < 0,001. Tình trạng người bệnh sau mổ có cải thiện hơn so với trước mổ. Có 1 trường hợp Karnofsky 60, chiếm 2% sau mổ có tình trạng nhồi máu do tổn thương động mạch não trước, bệnh nhân yếu nửa người sau mổ và không hồi phục trong suốt quá trình theo dõi.

Mức độ lấy hết u dựa trên MRI kiểm tra sau mổ

MRI sau mổ sớm trong khoảng thời gian 3 tháng, được thực hiện 50/50 trường hợp các ca mổ. Tỷ lệ lấy trọn u trên MRI đạt 70%.

Bảng 3.26: Mức độ lấy hết u

MRI sau mổ Tần suất Tỷ lệ (%)

Lấy trọn u 35 70

Gần trọn u 14 28

Bán phần u 1 2

Nhận xét: So với nhận định lấy trọn u đại thể trong lúc phẫu thuật, có 3 trường hợp ghi nhận Simpson II nhưng khi chụp MRI kiểm tra còn một phần nhỏ u còn lại trong hố yên. Tỷ lệ lấy trọn u đạt được 70% và 1 trường hợp lấy được bán phần u do biến chứng rách động mạch cảnh trong, sau khi xử trí cầm máu PTV quyết định dừng lấy u.

3.6 Các yếu tố liên quan kết quả lấy u

So sánh kích thước u và mức độ lấy hết u

Bảng 3.27: Liên quan kích thước u và mức độ lấy hết u

Mức độ lấy u Hết u Cịn u Tổng số Kích thước u N (%) N(%) < 2 cm 3 (8,6) 1 (6,7) 4 (8,0) 2 -3 cm 20 (57,1) 8 (53,3) 28 (56,0) > 3 cm 12 (34,3) 6 (40,0) 18 (36,0) Tổng số 35 (100) 15 (100) 50 (100)

Nhận xét: kiểm định liên quan kích thước u và mức độ lấy hết u có p = 0,895. Kết quả khơng có sự liên quan giữa kích thước u và mức độ lấy u.

So sánh tương quan góc sàn sọ- hố yên

Bảng 3.28: Tương quan góc sàn sọ - hố yên

Mức độ lấy u Tổng số Góc sàn sọ - hố yên N=50 Hết u Còn u N (%) N (%) < 900 0 (0,0) 3 (20,0) 3 (6,0) 900 - 1200 20 (57,1) 10 (53,3) 30 (60) > 1200 15 (42,9) 2 (13,3) 17 (34,0) Tổng số 35 (100) 15 (100) 50 (100)

Nhận xét: kiểm định thống kê Fisher giữa mối liên quan của góc sàn sọ - hố yên và mức độ lấy hết u có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,009. Với các u có góc sàn sọ hố yên càng lớn mức độ lấy hết u càng cao.

So sánh độ sâu của u vào hố yên

Bảng 3.29: Độ sâu của u vào hố yên

Mức độ lấy u Tổng số

Độ sâu u trong hố yên

Hết u Còn u N=50

N (%) N (%)

≤ 5mm 24 (68,6) 3 (20,0) 27 (54,0)

> 5mm 11 (31,4) 10 (80,0) 23 (46,0)

Tổng số 35 (100) 15 (100) 50 (100)

Nhận xét: kiểm định thống kê χ2 giữa mối liên quan của Độ sâu u trong hố yên và mức độ lấy hết u có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,002. Với u có mức độ lan xuống hố yên dưới 5mm cho kết quả lấy trọn u đạt tỷ lệ cao hơn. Phù não quanh u Bảng 3.30: Phù não quanh u Mức độ lấy u Tổng số Phù não quanh u Hết u Cịn u N=50 N (%) N (%) Khơng 30 (85,7) 14 (93,3) 88 (88,0) Có 5 (14,3) 1 (6,7) 6 (12,0) Tổng số 35 (100) 15 (100) 50 (100)

Nhận xét: Kiểm định thống kê Fisher phù não quanh u và mức độ lấy hết u có p = 0,409. Kết quả khơng có sự liên quan giữa phù não quanh u và mức độ lấy u.

3.7 Đánh giá kết quả chức năng thần kinh thị và các yếu tố liên quan đếnkết quả kết quả

Thị lực sau mổ

Bảng 3.31: Kết quả thị lực của riêng từng mắt.

Bên mắt Mắt trái, Mắt phải,

Thay đổi thị lực N (%) N (%)

Tốt hơn 18 (36,7) 22 (44,0)

Không thay đổi 24 (49,0) 23 (46,0)

Xấu hơn 7 (14,3) 5 (10,0)

Tổng 49 (100) 50 (100)

Bảng 3.32: Đánh giá thị lực cả hai mắt

Thị lực sau mổ Tổng số Tỷ lệ (%)

Tốt hơn 28 56

Không thay đổi 17 34

Xấu hơn 5 10

Tổng 50 100

Nhận xét: khi tổng hợp đánh giá thị lực cả hai mắt dựa vào kiểm định χ2 thị lực logMar trước và sau mổ có p = 0,001. Kết luận: Thị lực sau mổ có cải thiện so với trước mổ có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.33: Liên quan giữa tuổi và sự phục hồi thị lực

Tuổi ≤ 40 > 40 Tổng số

Thị lực N (%) N (%) N (%)

Không cải thiện 2 (13,3) 20 (57,1) 22 (44,0) hoặc xấu hơn

Tốt hơn 13 (86,7) 15 (42,9) 28 (56,0)

Tổng số 15 (100) 35 (100) 50 (100)

Nhận xét: khi so sánh nhóm thị lực tốt hơn sau mổ với nhóm khơng cải thiện hoặc xấu hơn giữa hai nhóm có độ tuổi từ 40 tuổi trở xuống và nhóm trên 40 tuổi thơng qua kiểm định Fisher có p = 0,005. Kết luận: nhóm tuổi từ 40 trở xuống cho kết quả phục hồi thị lực tốt hơn nhóm trên 40 tuổi.

Liên quan giữa thời gian mờ mắt và thị lực sau mổ

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

Tốt hơn Không đổi Tệ hơn

< 3 tháng 3 -6 tháng > 6 tháng

Biểu đồ 3.6 : So sánh liên quan giữa thời gian mờ mắt và kết quả phục hồi thị lực

Nhận xét: Trong 50 trường hợp có 48 trường hợp ghi nhận có triệu chứng giảm thị lực trước mổ. Kiểm định thống kê mối liên quan giữa thời gian mờ mắt và sự phục hồi thị lực có p < 0,01. Thời gian mờ mắt càng lâu thì

sự phục hồi thị lực sau mổ càng kém. Đặc biệt khi so sánh với nhóm có thời gian mờ mắt dưới 3 tháng (có 20 trường hợp) cho kết quả thị lực sau mổ tốt hơn chiếm 88,9% và khác biệt có ý nghĩa thống kê khi kiểm định χ2 có p < 0,01. So sánh nhóm có thời gian mờ mắt trên 6 tháng (có 20 trường hợp) có kết quả thị lực sau mổ xấu hơn chiếm 16,7% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm có thời gian mờ mắt dưới 6 tháng (kiểm định Fisher có p < 0,01).

Sự liên quan đến tình trạng đáy mắt trước mổ và phục hồi thị lực Bảng 3.34: So sánh đáy mắt trước mổ và thị lực sau mổ mắt trái.

Thị lực trước và sau mổ

Đáy mắt Trái Tổng số

Xấu hơn Không đổi Tốt hơn

N (%) N (%) N (%)

Bình thường 0 (0) 13 (54,2) 6 (33,3) 19 (38,8)

Bạc màu 3 (42,9) 2 (8,3) 10 (55,6) 15 (30,6)

Teo gai 4 (57,1) 9 (37,5) 2 (11,1) 15 (30,6)

Tổng số 7 (100) 24 (100) 18 (100) 49 (100)

Nhận xét: có 49 trường hợp mắt trái được chụp hình và soi đáy mắt trước mổ. Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hồi phục thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng đáy mắt có p = 0,001 (kiểm định Fisher).

Bảng 3.35: So sánh đáy mắt trước mổ và thị lực sau mổ mắt phải.

Thị lực trước và sau mổ

Đáy mắt phải Tổng số

Xấu hơn Không đổi Tốt hơn

N (%) N (%) N (%)

Bình thường 1 (20) 14 (60,9) 5 (22,7) 20 (40)

Bạc màu 2 (40) 3 (13,0) 15 (68,2) 20 (40)

Teo gai 2 (40) 6 (26,1) 2 (9,1) 10 (20)

Tổng số 5 (100) 23 (100) 22 (100) 50 (100) Nhận xét: có 50 trường hợp mắt phải được chụp hình và soi đáy mắt trước mổ. Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hồi phục thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng đáy mắt có p = 0,001 (kiểm định Fisher).

Đánh giá sự liên quan giữa kích thước u và sự phục hồi thị lực

Bảng 3.36: Liên quan giữa kích thước u và phục hồi thị lực

Thị lực sau mổ Xấu hơn Khơng đổi Tốt hơn

N (%) N(%) N (%) Tổng số Kích thước u < 2 cm 0 (0,0) 3 (17,7) 1 (3,6) 4(8,0) 2 -3 cm 4 (80,0) 9 (52,9) 15 (3,6) 28(56,0) > 3 cm3 1 (20,0) 5 (29,4) 12 (42,8) 18(36,0) Tổng số 5 (100) 17 (100) 28 (100) 50 (100)

Nhận xét: kiểm định sự liên quan giữa kích thước u và mức độ thay đổi thị lực trước và sau mổ có p = 0,448 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm kích thước u khác nhau.

Đánh giá sự liên quan giữa mức độ lấy u và sự phục hồi thị lực

Bảng 3.37: Liên quan giữa mức độ lấy u và sự phục hồi thị lực

Thị lực sau mổ Xấu hơn Không đổi Tốt hơn Tổng số

Mức lấy u N (%) N(%) N (%)

Hết u 3 (60,0) 11 (64,7) 21 (75,0) 35 (70,0)

Còn u 2 (40,0) 6 (35,3) 7 (25,0) 15 (30,0)

Tổng số 5 (100) 17 (100) 28 (100) 50 (100)

Nhận xét: kiểm định sự liên quan giữa mức độ lấy u và mức độ thay đổi thị lực trước và sau mổ có p = 0,582 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm lấy trọn u và nhóm cịn lại u.

Đánh giá thị trường sau mổ

Bảng 3.38: Kết quả thị trường của riêng từng mắt:

Bên mắt Mắt trái, Mắt phải,

Thay đổi thị trường N (%) N (%)

Tốt hơn 7 (14,3) 5 (10,0)

Không thay đổi 40 (81,6) 43 (86,0)

Xấu hơn 2 (4,1) 2 (10,0)

Tổng 49 (100) 50 (100)

Bảng 3.39: Đánh giá thị trường cả hai mắt sau mổ

Thị trường sau mổ Tần suất Tỷ lệ (%)

Tốt hơn 11 22

Không thay đổi 36 72

Xấu hơn 3 6

Nhận xét: Trong 50 trường hợp có một trường hợp có mắt bên trái bị di chứng viêm giác mạc từ trước nên không đánh giá thị lực và thị trường mắt này. Thị trường tổng hợp chung cả hai mắt có 3 trường hợp xấu hơn. Trong đó có 2 trường hợp xấu hơn một bên mắt và mắt cịn lại khơng thay đổi và một trường hợp thị trường xấu hơn cả hai mắt.

Sự liên quan tuổi và thị trường

Bảng 3.40: Liên quan giữa tuổi và sự phục hồi thị trường

Tuổi ≤ 40 > 40 Tổng số

Thị lực N (%) N (%) N (%)

Không cải thiện 10 (66,7) 29 (82,9) 39 (78,0)

Tốt hơn 5 (33,3) 6 (17,1) 11 (22,0)

Tổng số 15 (100) 35 (100) 50 (100)

Nhận xét: khi so sánh nhóm thị trường tốt hơn sau mổ với nhóm khơng cải thiện hoặc xấu hơn giữa hai nhóm có độ tuổi từ 40 tuổi trở xuống và nhóm trên 40 tuổi thơng qua kiểm định Fisher có p = 0,184. Kết luận: nhóm tuổi từ 40 trở xuống cho kết quả phục hồi thị trường khơng khác biệt với nhóm trên 40 tuổi.

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

Tốt hơn Khơng đổi Tệ hơn

< 3 tháng 3 -6 tháng > 6 tháng

Biểu đồ 3.7 : So sánh liên quan giữa thời gian mờ mắt và kết quả phục hồi thị trường

Nhận xét: trong 50 trường hợp có 48 trường hợp ghi nhận có triệu chứng giảm thị lực trước mổ. Kiểm định thống kê mối liên quan giữa thời gian mờ mắt và sự phục hồi thị trường giữa các nhóm có thời gian mờ mắt dưới 3 tháng, 3 đến 6 tháng và trên 6 tháng có p = 0.096 (kiểm định Fisher có p >0.005). Như vậy thời gian mờ mắt không liên quan đến kết quả phục hồi thị trường sau mổ.

Sự liên quan tình trạng đáy mắt và sự phục hồi thị trường

Bảng 3.41: Thị trường mắt trái sau mổ

Thị trường trước và sau mổ

Đáy mắt trái Tổng số

Xấu hơn Không đổi Tốt hơn

N (%) N (%) N (%)

Bình thường 0 (0) 16 (40) 3 (42,9) 19 (38,8)

Bạc màu 2 (100) 10 (25) 3 (42,9) 15 (30,6)

Teo gai 0 (0) 14 (35) 1 (14,2) 15 (30,6)

Tổng số 2 (100) 40 (100) 7 (100) 49 (100)

Nhận xét: có 49 trường hợp mắt trái được chụp hình và soi đáy mắt trước mổ. Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về mức độ hồi phục thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng đáy mắt có kiểm định Fisher với p = 0,242.

Bảng 3.42: Thị trường mắt phải sau mổ

Thị trường trước và sau mổ

Đáy mắt phải Tổng số

Xấu hơn Không đổi Tốt hơn

N (%) N (%) N (%)

Bình thường 2 (100) 17 (39,5) 1 (20) 20 (40)

Bạc màu 0 (0) 17 (39,5) 3 (60) 20 (40)

Teo gai 0 (0) 9(21) 1 (20) 10 (20)

Tổng số 2 (100) 43(100) 5 (100) 50 (100)

Nhận xét: có 50 trường hợp mắt phải được chụp hình và soi đáy mắt trước mổ. Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê về mức độ hồi phục thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng đáy mắt có p = 0,647 (kiểm định Fisher).

Đánh giá sự liên quan giữa kích thước u và sự phục hồi thị trường

Bảng 3.43: Liên quan giữa kích thước u và sự phục hồi thị trường

Thị trường sau mổ Xấu hơn Không đổi Tốt hơn

N (%) N(%) N (%) Tổng số Kích thước u < 2 cm 0 (0,0) 3 (8,6) 1 (9,2) 4 (8,0) 2 -3 cm 4 (100,0) 19 (54,2) 5 (45,4) 28 (56,0) > 3 cm3 0 (0,0) 13 (37,1) 5 (45,4) 18 (36,0) Tổng số 4 (100) 35 (100) 11 (100) 50 (100)

Nhận xét: Kiểm định sự liên quan giữa kích thước u và mức độ thay đổi thị trường trước và sau mổ có p = 0,506 (kiểm định Fisher có p > 0,05) cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm kích thước u khác nhau.

Đánh giá sự liên quan giữa mức độ lấy u và sự phục hồi thị trường

Bảng 3.44: Liên quan giữa mức độ lấy u và sự phục hồi thị trường

Thị lực sau mổ Xấu hơn Không đổi Tốt hơn

N (%) N(%) N (%) Tổng số

Mức lấy u

Hết u 2 (50,0) 26 (74,3) 7 (63,6) 35 (70,0)

Còn u 2 (50,0) 9 (25,7) 4 (36,4) 15 (30,0)

Tổng số 4 (100) 35 (100) 11 (100) 50 (100)

Nhận xét: Kiểm định sự liên quan giữa mức độ lấy u và mức độ thay đổi thị trường trước và sau mổ có p = 0,608 (kiểm định Fisher có p > 0,05) cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các nhóm lấy trọn u và nhóm cịn lại u.

CHƯƠNG 4 :BÀN LUẬN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu

U màng não là u chiếm tỷ lệ cao nhất trong các u não nguyên phát sau 35 tuổi. Trong đó u màng não củ yên chiếm tỷ lệ nhỏ, nó chiếm khoảng 5-10% các trường hợp u màng não trong sọ [16], [20], [49].

Tại Bệnh viện Chợ Rẫy theo báo cáo của tác giả Nguyễn Phong và Lê Khâm Tuân, trong khoảng thời gian 02 năm (01/06/2011 đến 31/05/2013) có 1223 trường hợp u màng não nội sọ được phẫu thuật, chiếm 35,2% u não nội sọ. Trong số các trường hợp u màng não nội sọ có 107 trường hợp u màng não củ yên chiếm 8,8% [11]. Tần suất này cũng tương tự nghiên cứu của các tác giả như Cushing (1938), Rosenstein (1984), Al-Mefty (1985), Fahlbusch (2002), u màng não củ yên chiếm tỷ lệ 7% đến 12% các loại u màng não nội sọ [20], [37], [43], [99].

Tuổi

Tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu là 48,1 tuổi, nhóm tuổi thường gặp nhất là 31 đến 60 tuổi, chiếm 82%. Có 3 trường hợp khởi phát sớm dưới 30 tuổi, nhỏ nhất là 27 tuổi, khơng có trường hợp nào trong độ tuổi thiếu niên và trẻ em. Hồi cứu y văn ghi nhận tuổi khởi phát trung bình trong u màng não củ yên là sau 35 tuổi [20]. Theo Fahlbush tuổi trung bình là 54,3 tuổi ở nữ và 54,9 tuổi ở nam [43].

Giới tính

Dựa vào các thống kê u màng não nội sọ, tần suất gặp ở giới nữ cao hơn nam. Đặc biệt với u màng não củ yên tần suất ở giới nữ được ghi nhận cao hơn gấp nhiều lần ở giới nam. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nữ: nam là 7,33: 1, cao hơn tác giả Nguyễn Ngọc Khang là 4,6: 1. Tỷ lệ này trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các tác giả khác, đặc biệt là tác giả Nguyễn

Ngọc Khang cũng được tiến hành cùng nơi chúng tôi thực hiện (nhưng khác thời điểm), có thể được giải thích là do bệnh nhân nữ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề thẩm mỹ và đau sau mổ nên chọn tham gia nghiên cứu nhiều hơn.

Tóm lại u màng não củ yên tỷ lệ mắc ở nữ giới cao hơn nam giới nhiều lần và tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ chung của u màng não nội sọ.

Bảng 4.1: Tỷ lệ nữ / nam so sánh với các kết quả nghiên cứu khác.

Tác giả Số lượng Nữ Nam Tỷ lệ nữ/ nam

Park CK, 2006 [90] 30 24 6 4/1

Fahlbusch R., 2002 [43] 47 39 8 4,9/1

Võ Văn Nho, 2003 [8] 35 28 7 4/1

Nguyễn Ngọc Khang, 2011 [6] 107 88 19 4,6/1

Đặc điểm lâm sàng

Mờ mắt tiến triển là triệu chứng chính thường gặp nhất (chiếm 96%) trong các trường hợp u màng não củ yên. Do triệu chứng mờ mắt thường diễn ra từ từ và âm thầm nên người bệnh đôi khi không nhận biết được sớm. Mờ mắt thường khởi phát từ một bên mắt và không tương ứng về mức độ trầm trọng giữa hai mắt. Tuy nhiên, đa số các trường hợp được chẩn đoán muộn khi u đã tiến triển kéo dài và triệu chứng tổn thương chức năng thần kinh thị đã biểu hiện ở cả hai mắt. Tại thời điểm nhập viện, chúng tơi ghi nhận có đến 79% các trường hợp giảm thị lực cả hai mắt và chỉ 21% các trường hợp biểu hiện triệu chứng ở một bên mắt.

Mờ mắt là triệu chứng chính yếu và chiếm tỷ lệ cao nhất trong u màng não củ yên cũng đã được nhiều nghiên cứu khác ghi nhận. So sánh với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Ngọc Khang, mờ mắt là triệu chứng thường gặp nhất chiếm 100% các trường hợp [6]. Trong nghiên cứu của tác giả Fahlbusch, với 47 trường hợp u màng não củ yên, tỷ lệ mờ mắt tiến triển là

96%. Theo Schick và cộng sự, tỷ lệ này là 80%. Các tác giả đều ghi nhận mờ mắt khởi phát và diễn tiến không đồng đều giữa hai mắt [43], [49].

Than phiền “mờ mắt” của bệnh nhân cịn được mơ tả là triệu chứng của thu hẹp thị trường. Người bệnh cho biết khơng nhìn thấy rõ phía bên ngồi thái dương. Một số triệu chứng thu hẹp thị trường được người bệnh mô tả như

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U MÀNG NÃO CỦ YÊN BẰNG CÁCH MỞ SỌ LỖ KHOÁ TRÊN Ổ MẮT (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w