Đỗ Hữu Hồng và cộng sự đã nghiên cứu cơng nghệ đốt trấu hố khí và tính tốn, thiết kế, chế tạo bếp đun bằng trấu hố khí quy mơ hộ gia đình theo cơng nghệ tầng cố định loại dịng khí đi xuống tại Thành phố Cần Thơ (Hình 1.5).
Phan Hiếu Hiền và các cộng sự Trường ĐHNL Tp.HCM đã nghiên cứu một hệ thống hĩa khí củi vụn cĩ chiều dài 20 – 40mm với lượng tiêu thụ 2,5 kg/h đạt cơng suất 1,8 kW. Đây là hệ thống hĩa khí tầng cố định kiểu dịng khí đi xuống với kết cấu đỉnh hở, làm việc liên tục; khí tổng hợp được lọc ướt và lọc khơ trước khi đưa đến động cơ diesel (Hình 1.6). Sau quá trình thực nghiệm nhĩm tác giả đã khẳng định hệ thống làm việc chưa ổn định vì phải thường xuyên dừng hệ thống để thay đổi lọc khơ; ngồi ra củi cĩ kích thước 20 – 40mm khi cho vào buồng phản ứng cĩ cĩ hiện tượng bị nghẹt vùng cháy làm hệ thống khơng hoạt động; khơng cĩ thiết bị phân tích khí tổng hợp nên chưa đánh giá được nhiệt trị và chất lượng thành phần khí tổng hợp; tỷ lệ thay thế nhiên liệu 27% là thấp so với các cơng bố phổ biến > 60%.
Hệ thống hĩa khí trấu theo cơng nghệ hĩa khí tầng sơi của tác giả Ngơ Chí [39] đã được thiết kế chế tạo và khảo nghiệm tại Trường ĐHNL Tp.HCM. Tác giả đã đưa ra kết quả là mối quan hệ lưu lượng khơng khí cấp và lượng tiêu thụ trấu với thành phần CO của khí tổng hợp. Điểm hạn chế của nghiên cứu này là chưa đánh giá được tất cả các thành phần khí tổng hợp mà chỉ đánh giá mỗi thành phần CO một cách gián tiếp (Hình 1.7).
Hình 1.7 Hệ thống khí tầng sơi [39] Hình 1.8 Hệ thống hĩa khí trấu 3 - 6 kW [40]
Trần Văn Tuấn và cộng sự [40] Trường ĐHNL Tp.HCM đã cơng bố nghiên cứu một hệ thống hĩa khí trấu theo cơng nghệ tầng cố định kiểu dịng khí đi xuống để phát điện 3 - 6 kW (Hình 1.8). Trấu sử dụng cho nghiên cứu là trấu thuộc khu vực ĐBSCL, hai yếu tố tác giả nghiên cứu là vận tốc giĩ bề mặt và gian cách tháo tro để đánh giá tốc độ hĩa khí
riêng và tỉ lệ thay thế diesel cho động cơ. Tác giả đã xác định được mối quan hệ tốc độ hĩa khí riêng, cơng suất phát điện và phần trăm thay thế diesel với vận tốc giĩ bề mặt và gian cách tháo tro. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích thành phần lý hĩa của nguyên liệu, chưa xác định được các thành phần và nhiệt trị của khí tổng hợp.
Việc ứng dụng quy trình hĩa khí sinh khối ở quy mơ cơng nghiệp vẫn được triển khai hạn chế vì những khĩ khăn về cơng nghệ và chi phí đầu tư.
Cơng ty TNHH một thành viên gốm Tân Mai, xã Tân Phú Đơng, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã ứng dụng kỹ thuật hầm nung gạch, gốm kết hợp thiết bị hĩa khí từ trấu (80- 100 kg/h, cơng nghệ tầng cố định kiểu dịng khí đi xuống) vào sản xuất nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, các thơng số khí thải sau khi đốt thải ra mơi trường: CO, NOx, SO2, HF, bụi... đạt được tiêu chuẩn Việt Nam (QC VN 05:2009/BTNMT). Khắc phục được gần như hồn tồn khĩi bụi gây ơ nhiễm mơi trường so với bếp truyền thống. Tuy nhiên, chi phí đầu tư quá cao, khĩ cĩ thể áp dụng rộng rãi cho các cơ sở sản xuất gạch, gốm vừa và nhỏ hiện nay (Hình 1.9).