Hình 3.54a là phần trăm C (than sinh học) và nhiệt trị của khí biểu diễn kết quả nghiên cứu giải lý thuyết và kết quả thực nghiệm. Quan sát đồ thị thấy rằng khi nhiệt độ lớn hơn thì lượng than sinh học thu được từ kết quả thực nghiệm cũng như lý thuyết đều giảm, đồng thời tại cùng mức nhiệt độ vùng khử nếu tăng lượng khơng khí cấp thì lượng than sinh học cũng giảm.
3.4.1.4 Kiểm chứng mơ hình tốn khi T2 = 900oC
Sau cùng là kiểm chứng kết quả giải lý thuyết và thực nghiệm khi nhiệt độ vùng khử T2 = 900oC.
Bảng 3.14 So sánh kết quả lý thuyết và thực nghiệm khi T2 = 900oC
Bảng số kết quả so sánh cho thấy giá trị trung bình độ lệch chuẩn của phần dư giữa lý thuyết và thực nghiệm của là RMSE = 1,345.
Biochar CO CO2 H2 CH4 Biochar CO CO2 H2 CH4 0,2 29,10 20,15 1,63 6,92 6,53 27,14 21,00 1,98 6,95 6,84 0,978 0,25 28,60 21,16 1,69 7,10 7,02 26,28 22,29 2,18 7,08 7,03 1,175 0,3 28,20 24,02 1,70 7,69 7,62 25,45 23,58 2,36 7,54 7,37 1,287 0,35 27,50 22,45 1,88 6,74 6,08 24,66 22,43 2,70 7,40 7,03 1,420 0,4 27,10 21,18 1,98 6,30 4,66 23,88 21,31 2,95 7,31 6,91 1,866 Average 1,345 ER RMSE Thực nghiệm (%) Mơ hình (%)
Hình 3.55a là phần trăm C (than sinh học) và nhiệt trị của khí tổng hợp biểu diễn kết quả nghiên cứu giải lý thuyết và kết quả thực nghiệm khi T2 = 900oC. Quan sát đồ thị ở 3 mức nhiệt độ trên và với mức nhiệt độ T2 = 900oC thấy rằng cả lý thuyết và thực nghiệm đều cĩ một quy luật chung đĩ là đồ thị biểu diễn lượng than sinh học của q trình hĩa khí là dạng đường tuyến tính theo quy tắc là nhiệt độ tăng hoặc khi lượng khơng khí cấp tăng thì than sinh học giảm. Giá trị độ lệch chuẩn của phần dư của lượng than sinh học giữa lý thuyết và thực nghiệm tại 5 mức khơng khí cấp khi nhiệt độ vùng khử T2 = 900oC là RMSE = 2,654.
a. C (than sinh học) và Nhiệt trị syngas b. Khí CO
c. Khí CH4 d. Khí H2