b. Tiền gửi ngân
1.3 Kế toán nợ phải thu
khách hàng, phải trả ngƣời bán 1.3.1. Kế toán nợ phải thu khách hàng Nợ phải thu khách hàng. Nợ phải thu nội bộ. Nợ phải thu khác.
toán
Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu theo từng đối tượng, thường xuyên đối
chiếu, kiểm tra đôn đốc việc thanh toán được kịp thời
Kiểm tra đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu,phải
trả phát sinh, số đã thu
Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng,
thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời
Kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu,
phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả; đặc biệt là đối với các
đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư phải thu, phải trả
SVTT: Dương
Thị Hồng 22
lơn. Sở dĩ, cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán bộ phận kế toán công nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu phải trả với từng đối tượng để tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Mặt khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh.
Đối với các khoản nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy
đối theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế.
Theo dõi chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ bằng
vàng, bạc, đã quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế.
Phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán cũng như
theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán.
Căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ (hoặc bên
Có) của các tài khoản phải thu,
phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bẳng cân đối kế toán mà tuyệt đối
không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau.
b. Chứng từ
Hợp đồng kinh tế, mua bán, hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng.
Biên bản giao nhận tài sản, cấp vốn, điều chỉnh tài sản giữa các đơn vị nội
bộ.
Giấy nhận nợ, thỏa thuận vay mượn tạm thời tài sản, vật tư, tiền vốn, biên
bản kiểm kê tài sản, biên bản xử lý tài sản mất, thiếu.
Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu chi…
c. Ghi sổ chi tiết
Sổ chi tiết các khoản phải thu của khách hàng.
Sổ chi tiết các khoản phải thu nội bộ. Sổ chi tiết các khoản phải thu khác.
d. Nguyên tắc quản lý các khoản nợ phải thu
SVTT: Dương
Thị Hồng 23
Nguyên tắc quản lý các khoản nợ phải thu của khách hàng: căn cứ chứng từ có
liên quan, kế toán ghi nhận khoản phải thu của khách hàng vào sổ chi tiết phải thu của khách hàng theo từng đối tượng nợ, từng hợp đồng mua hàng, từng lần thanh toán. Thông qua đó liên tục đôn đốc thu hồi nợ. Theo dõi sát tổng nợ phải thu, nợ phải thu của khách hàng, số nợ đã thanh toán trước hạn, số nợ đáo hạn, số nợ khó đòi, từ đó lập dự phòng phải thu khó đòi…TK 131 có thể có dư Có, vì vậy khi tổng hợp nợ với khách hàng cần phản ánh riêng các khách hàng có số dư Nợ để ghi vào chỉ tiêu bên “ Tài sản” và phản ánh riêng các khách hàng có số dư Có để ghi vào chỉ tiêu bên “ Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán.
e. Các nghiệp vụ phát sinh và phƣơng pháp định khoản Khoản tiền khách hàng nợ do mua hàng, sản phẩm, dịch vụ: Nợ TK 131: phải thu KH Có TK 511,
515, 711: doanh thu bán hàng Có TK 3331: Thuế GTGT Đầu ra Trả lại tiền cho KH trong trường hợp số tiền KH ứng trước nhiều hơn số tiền phải
trả:
Nợ TK 131: KH ứng trước
Có TK 111, 112: khoản tiền trả lại cho KH
Khách hàng thanh toán tiền nợ với doanh nghiệp: Nợ TK 111,112: khoản tiền KH thanh toán
Có TK 131: phải thu KH
Định khoản trên cũng được áp dụng trong trường hợp KH ứng trước tiền cho DN.
Khách hàng trả nợ và nộp thẳng vào ngân hàng: Nợ TK 113: tiền đang chuyển
Có TK 131: phải thu KH
Bù trừ khoản nợ phải thu và nợ phải trả cho cùng một đối tượng:
SVTT: Dương
Thị Hồng 24
Nợ TK 331: phải trả người bán
Có TK 131: phải thu KH Khoản chiết khấu, giảm giá và hàng trả lại được tính vào giảm khoản phải thu:
Nợ TK 521, 531, 532: khoản chiết khấu, giảm giá và hàng trả lại
Nợ TK 3331 Có TK 131
: Giảm thuế GTGT đầu ra : phải thu KH Khách hàng thanh toán nợ bằng vật liệu, hàng hóa, dụng cụ: Nợ TK 152, 153, 156: vật liệu, hàng hóa, dụng cụ Có TK 131: phải thu KH Trong trường hợp khách hàng thanh toán bằng ngoại tệ:
+ Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả cao hơn thời điểm nợ:
Nợ TK 111, 112: khoản tiền KH thanh toán Có TK 131: phải thu KH Có TK 515: phần chênh lệch tăng + Mệnh giá đồng ngoại tệ thời điểm trả thấp hơn thời điểm nợ:
Nợ TK 111, 112: khoản tiền KH thanh toán Nợ TK 635: Phần chênh lệch giảm Có TK 131: phải thu KH SVTT: Dương Thị Hồng 25 MSSV: 109.403.1052
Phƣơng pháp hạch toán bằng sơ đồ 511, 515 (1) 131 (3) 532 3331 3331 (2) (6) (4) (5) 111, 112 152, 153, 156 133 139, 642 (7)
Sơ Đồ 1.6 : Sơ đồ kế toán phải thu của khách hàng
Ghi chú:
(1) Doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính (2) Thuế GTGT
(3) Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại
(4) Thuế GTGT của hàng bán trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại (5) Nhận tiền ứng trước của khách hàng, khách hàng trả nợ (6) Khách hàng thanh toán nợ bằng vật tư hàng hóa (7) Xử lý nợ khó đòi 1.3.2. Kế Toán nợ
phải trả a. Nguyên tắc hạch toán SVTT: Dương Thị Hồng 26 MSSV: 109.403.1052
Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ, hoặc cho
người nhận thầu xây lắp chính, phụ cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng
phải trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ
trả tiền ngay (bằng tiền mặt, séc, hoặc đã trả qua Ngân hàng).
Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn
chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế
khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán.
Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng,
rành mạch
các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp
ngoài hoá đơn mua hàng.
b. Chứng từ sử dụng
- Hợp đồng mua bán, Hợp đồng kinh tế - Biên bản xác nhận giao, nhận hàng - Hóa đơn GTGT
- Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho ( hàng hóa, vật tư, TSCĐ, CCDC)
c. Tài khoản sử dụng
TK 331 “Phải trả người bán”
TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của
doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh
toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ, nhà cung cấp
vật tư.
d. Phƣơng pháp kế toán
(1) Khi mua vật tư, công cụ dụng cụ nhập kho Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
SVTT: Dương
Thị Hồng 27
Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ Nợ TK 156 – Hàng hóa Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331 – Phải trả người bán
(2) Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về : Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331 – Phải trả người bán (3) Mua TSCĐ chưa trả tiền cho người bán đưa vào sử dụng cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh, căn cứ hoá đơn của người bán, biên bản giao nhận TSCĐ
và các chứng từ liên quan
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình (Giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332) Có TK 331 - Phải trả cho
người bán (Tổng giá thanh toán) (4) Trả nợ người bán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…
Nợ TK 331 – Phải trả người bán Có TK 111, 112,311, 341…. (5) Khi ứng trước tiền cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ,
người nhận thầu xây lắp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có các TK 111, 112,. . .
(6) Khi nhận lại tiền do người bán hoàn lại số tiền đã ứng trước vì không có
hàng, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 331 - Phải trả cho người bán.
SVTT: Dương
Thị Hồng 28
(7) Chiết khấu thanh toán mua vật tư, hàng hoá doanh nghiệp được hưởng do
thanh toán trước thời hạn phải thanh toán và tính trừ vào khoản nợ phải trả người bán, người cung cấp, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính. (8) Trường hợp vật tư, hàng hoá mua vào đã nhập kho, phải trả lại do không
đúng quy cách, phẩm chất được tính trừ vào khoản nợ phải trả người bán, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị được giảm giá) Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có). (9) Trường hợp người bán chấp thuận giảm giá cho số vật tư, hàng hoá doanh
nghiệp đã mua vì không đúng quy cách, phẩm
chất và hàng hoá vẫn còn trong kho, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị được giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
(10) Trường hợp các khoản nợ phải trả cho người bán không tìm ra chủ nợ hoặc
chủ nợ không đòi và được xử lý ghi tăng thu nhập khác của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 711 - Thu nhập khác.
(11) Cuối niên độ kế toán, số dư các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ
được đánh giá theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập báo cáo tài chính
và hạch toán như sau:
Nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên htị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhỏ hơn
tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán thì số chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:
SVTT: Dương
Thị Hồng 29
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 353 - Chênhlệch tỷ giá hối đoái (3531, 3532). Nếu tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng lớn hơn tỷ
giá đang phản ánh trên sổ kế toán thì số chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:
Nợ TK 353 -
Chênhlệch tỷ giá hối đoái (3531, 3532) Có TK 331 - Phải trả cho người bán. 1.3.3. Kế toán Phải trả ngƣời lao động Nguyên tắc hạch toán
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. Chứng từ sử dụng - - -
Bảng chấm công có chữ ký xác nhận của thủ trưởng đơn vị Bảng tính lương
Phiếu chi lương ( nếu trả lương bằng tiền mặt), Lệnh chuyển tiền ( nếu thanh
toán lương bằng chuyển khoản) -
Sổ cái tài khoản 334, sổ chi tiết Tài khoản liên quan
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334 “ Phải trả
người lao động”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả người lao động của doanh
nghiệp bao gồm: Tiền lương, tiền thưởng. và các khoản trích theo lương.
Phƣơng pháp kế toán
(1) Lương phải trả cho nhân công trực tiếp, nhân viên phân xưởng, bộ phận
XDCB, bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN
SVTT: Dương
Thị Hồng 30
Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627: chi phí nhân viên phân xưởng Nợ TK 241: bộ phận XDCB Nợ TK 641: bộ phận bán hàng Nợ TK 642: bộ phận QLDN Có TK 334: khoản lương phải trả (2) Các khoản trợ cấp BHXH, thưởng, phúc lợi…. Nợ TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT Nợ TK 353: quỹ khen thưởng, phúc lợi Có TK 334: phải trả người lao động (3) Khi trả lương cho người lao động Nợ TK 334: khoản lương đã trả người lao động Có TK 111, 112: tổng số tiền trả lương (4) Các khoản trích theo lương : BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định: Doanh nghiệp đóng 23% Nợ TK 622: ( Lương nhân viên trực tiếp sản xuất)
Nợ TK 627: ( Lương nhân viên quản lý phân xưởng)
Nợ TK 641: (Lương nhân viên bộ phận bán hàng)
Nợ TK 642: (Lương nhân viên bộ phận quản lý)
Có TK 338: (Trích 23% theo tỷ lệ quy định)
(5) Khi tính thuế TNCN tính trừ vào lương: Nợ TK 334: phải trả người lao động
Có TK 333: khoản thuế phải nộp (6) Khoản tạm ứng của nhân viên tính trừ vào lương:
Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 141: khoản tạm ứng
(7) Khấu trừ lương của người lao động nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
SVTT: Dương
Thị Hồng 31
Nợ TK 334: ( Trích lương người lao động theo tỷ lệ qui định 9,5%) Có TK 338: (Trích 9,5% theo tỷ lệ quy định)
(8) Phải thu khác khấu trừ vào lương: Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 1388: phải thu khác (9) Chuyển lương sang các khoản phải trả khác Nợ TK 334: phải trả người lao động Có TK 3388: phải trả khác SVTT: Dương Thị Hồng
32
CHƢƠ NG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ THANH TOÁN NỢ TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT XÂY D Ự N G Đ Ă N G P H O N G 2.1.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KT XÂY DỰNG ĐĂNG PHONG 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH KT Xây Dựng Đăng Phong Công ty TNHH Kỹ Thuật Xây Dựng Đăng Phong được thành lập năm 2010.
Thiết Kế xây dựng các công trình dân dụng, công cộng,
bán buôn vật liệu xây dựng ….. với số vốn điều lệ hiện nay là 5.000.000.000 đồng
(Năm tỷ đồng). Trong đó, vốn lưu động là : 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng).
Qua 02 năm hoạt động nguồn vốn bước đầu được góp bởi Hội đồng thành viên.
Quá trình hoạt động trong những năm qua của công ty việc tiếp cận công trình và
tìm đối tác hoàn toàn do ban lãnh đạo Công ty tự tìm kiếm. Hiện nay Công Ty đã và
đang thi công một số công trình trọng điểm như: Dự án Xây dựng Hồ chứa nước
Sông Móng – thuộc ban Quản lý dự án Tỉnh Bình Thuận, dự án Nâng cấp đường bê
tông Thị Trấn Võ Xu – Huyện Đức Linh Tỉnh Bình Thuận đã hoàn thành tháng 8
năm 2011, hiện tại Công ty đang thi công dự án Điện gió Đảo Phú Quý thuộc huyện
Đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận và dự án Khu biệt thự nghỉ dưỡng Sunny.
Hiện tại, Công ty TNHH Kỹ Thuật Xây Dựng Đăng Phong hoạt động theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế: 0309.730.975 do Sở kế
hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 18 tháng 01 năm 2010,
thay đổi lần 2 ngày 23 tháng 05 năm 2011.
Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐĂNG PHONG