Minh bạch thông tin kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị hợp lý ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 90 - 109)

Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về giá trị hợp lý

3.2. Nội dung kiến nghị

3.2.2.4. Minh bạch thông tin kinh doanh

Giá trị hợp lý có cơ sở đo lường chủ yếu dựa vào thị trường, do đó để đảm bảo giá trị hợp lý có độ tin cậy cao thì một trong những yếu tố góp phần tạo niềm tin cho cơng chúng có thể tin tưởng vào số lượng hay tính đầy đủ, tồn diện và chất lượng của các thông tin trong những bản cáo bạch mà các cơng ty cung cấp. Nhà nước cần có những hành lang pháp lý nhằm ngăn chặn trường hợp các bên có lợi ích liên quan tiếp nhận những thông tin không đầy đủ, sai lệch thông qua cung cấp thông tin trong các bảng cáo bạch. Đồng thời, đặt ra các trách nhiệm pháp lý cho các bên liên quan để tăng cường tính tuân thủ. Các chế tài nên quy định cả hình thức phạt tiền và phạt tù đối với các vi phạm nghiêm trọng của các bên liên quan, bao gồm cả các đơn vị cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp tham gia vào quá trình này. Chẳng hạn, yêu cầu các tổ chức chuyên nghiệp tham gia vào quá trình chuẩn bị niêm yết của một công ty phải tiến hành các sốt xét và cung cấp đầy đủ, chính xác các thơng tin được yêu cầu, trong trường hợp vi phạm sẽ phải đối mặt với trách nhiệm dân sự, thậm chí hình sự, bao gồm từ hình thức phạt hành chính cho đến phạt tù. Những hình phạt này cũng áp dụng đối với ban lãnh đạo cơng ty nếu vi phạm là do chính họ. Đểtạo điều kiện cho công chúng đầu tư thẩm định chất lượng thông tin trong cáo bạch của các công ty niêm yết lần đầu, cơ quan quản lý nên yêu cầu các công ty này phải đăng tải trên website bản cáo bạch của họ trước khi được phê duyệt. Đồng thời, tổ chức thị trường theo hướng chuyên biệt hóa các sản phẩm và dịch vụ cung cấp, với cơ cấu quản trị điều hành thống nhất, minh bạch, chuyên nghiệp, bảo đảm thị trường hoạt động lành mạnh, vững chắc theo sự giám sát chặt chẽ của nhà nước. Một số biện pháp để tiến tới sự minh bạch đã như: quy định doanh nghiệp phải cơng bố thơng tin theo quy mơ vốn và tính đại chúng; áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính theo thơng lệ quốc tế với các tổ chức phát hành; đẩy mạnh công tác thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm đối với các hoạt động liên quan đến phát hành, niêm yết, công bố thông tin, quản trị công ty...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Khi tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế, Việt Nam không những phải tuân theo những qui định của luật pháp quốc tế về kinh doanh, mà còn phải tuân thủ trong trình bày báo cáo tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam thu hút được vốn trên thị trường quốc tế. Việc nghiên cứu những chuẩn mực quốc tế qui định về giá trị hợp lý là cơ sở để hoàn thiện và là tiền đề để Việt Nam ban hành chuẩn mực giá trị hợp lý trong tương lai. Để giá trị hợp lý trở thành một loại giá phổ biến trong cơng tác định giá tại Việt Nam thì cần có sự phối hợp chặt chẽ của các bên: nhà nước, tổ chức nghề nghiệp, trường học và người sử dụng thông tin. Những kiến nghị trên của người viết nhằm góp phần mở rộng việc sử dụng giá trị hợp lý tại Việt Nam phù hợp với những qui định của thông lệ quốc tế về giá trị hợp lý.

KẾT LUẬN

Định giá đóng vai trị rất quan trọng trong kế tốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính cơng ty. Có nhiều loại giá khác nhau đang được kế tốn sử dụng. Trong đó, giá trị hợp lý đang là xu hướng của thế giới. Mặc dù, khủng hoảng tài chính xảy ra, người ta đổ lỗi nguyên nhân là do giá trị hợp lý. Tính thích hợp của giá trị hợp lý được người sử dụng thừa nhận nhưng tính đáng tin cậy thì làm cho người sử dụng lo lắng. Việc ban hành chuẩn mực kế toán giá trị hợp lý với những cơ sở lý thuyết và các mơ hình định giá của IASB và FASB đã tạo nền tảng cho việc mở rộng sử dụng giá trị hợp lý.

Tại Việt Nam, giá trị hợp lý đã được sử dụng trong các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, mức độ sử dụng cũng như hiểu về giá trị hợp lý cịn rất hạn chế. Thơng qua khảo sát mức độ sử dụng giá trị hợp lý của các doanh nghiệp tại tp. Hồ Chí Minh, chúng ta thấy số lượng các doanh nghiệp sử dụng giá trị hợp lý còn khiêm tốn, khoản mục sử dụng giá trị hợp lý cịn ít. Dẫu vậy, người sử dụng hợp lý và người lập báo cáo tài chính đều tin tưởng rằng một số khoản mục nếu sử dụng giá trị hợp lý thì sẽ đảm bảo cả thơng tin thích hợp lẫn tin cậy. Để hội nhập với thế giới, Việt Nam cần giáo dục nhận thức cho các đối tượng sử dụng thông tin và người lập báo cáo tài chính vai trị của giá trị hợp lý cũng như ban hành các hướng dẫn cụ thể liên quan đến giá trị hợp lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ tài chính, các quyết định, thơng tư số:

- Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001. - Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002. - Quyết định số 234/2004/QĐ-BTC ngày 30/12/2003. - Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003. - Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/3/2005.

2. Luật gia Quốc Cường – Hoàng Anh (2008), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam & văn bản hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất bản thống kê.

3. Lê Hoàng Phúc (2012), FASB nới lỏng giá trị hợp lý.

4. Lê Vũ Ngọc Thanh (2005), Định hướng về việc sử dụng giá trị hợp lý trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thế Lộc (2010), Tính thích hợp và đáng tin cậy của kế toán giá trị

hợp lý trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế, Tạp Chí Phát Triển và Hội Nhập, số 3.

6. Vũ Hữu Đức (2010), Những vấn đề cơ bản của Lý Thuyết Kế Toán, Nhà xuất bản lao động.

Tiếng Anh

7. Bassam Kazmouz (2010), The effect of applying fair value on the financial statement of UK leading companies, 21-26pp.

8. By Richard G. Sloan (2012), Fair-Value Guesswork Is Best Left to Investors. 9. Christian Laux & Christian Leuz (2009), The crisis of fair-value accounting:

Making sense of the recent debate.Accounting, Organizations and Society 34, 826–834pp.

10. David Cairns (2006), The Use of Fair Value in IFRS, Accounting in Europe,

11. James P. Catt (2010), Guide to Fair Value under IFRS, John Wiley & Son, Inc.

12. George J. Benston (2006), Fair-value accounting: A cautionary tale from

Enron, Journal of Accounting and Public Policy 25, 465–484pp.

13. Grönloh, H.D., G.J. Kapiteyn and P.S. van den Berg (2001), De jaarrekening van vastgoedbeleggingsinstellingen, Stichting voor belggings- en vastgoedkunde, Amsterdam.

14. Mark L.Zyla (2010), Fair value measurements, Practical guidance and Implementation, John Wiley & Son, Inc.

15. McCaslin, T.E., & Stanga, K.G. (1983), Related qualities of useful accounting information. Accounting and business research.

16. Michelle Dirksen (2011), Fair Value Measurement, IAS 40 vs. Exposure Draft, Erasmus University Rotterdam, Master's Thesis.

17. Omiros Georgiou và Lisa Jack (2011), In pursuit of legitimacy: A history behind fair value accounting, Elsevier Ltd.

18. Samuel Jebaraj Benjamin Athi Niskkalan & M.Srikamaladevi Marathamuthu( 2012), Fair value Accounting and the Global Financial Crsis: The Malaysia Experience, Jamar Vol.10, 53-68 pp.

Các website

1. http://www.webketoan.vn 2. http://w.w.w.kpmg.com 3. http://w.w.w.vacpa.org.vn 4. http://www.hsx.vn

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY

1 AAM CTCP Thủy sản Mekong

2 ABT CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre

3 ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Chấu

4 ACC Công ty cổ phần bê tông Becamex

5 ACL Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang 6 AGD Cơng ty cổ phần Gị Đàng

7 AGF CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang

8 AGR CTCP Chứng khốn NH Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 9 ALP Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam

10 ANV Công ty Cổ phần Nam Việt 11 APC CTCP Chiếu xạ An Phú

12 ASM Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang 13 ASP Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dầu khí An Pha

14 ATA Công ty Cổ phần NTACO 15 AVF CTCP Việt An

16 BBC Công ty Cổ phần Bibica

17 BCE CTCP Xây dựng và Giao thơng Bình Dương 18 BCI CTCP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh

19 BGM CTCP Khai thác và chế biến Khoáng sản Bắc Giang 20 BHS Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa

21 BIC Tổng CTCP Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 22 BMC Cơng ty Cổ phần Khống sản Bình Định

24 BMP Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh 25 BRC Công ty Cổ phần Cao su Bến Thành

26 BSI Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 27 BT6 Công ty Cổ phần Beton 6

28 BTP Công ty Cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa

29 BTT Công ty cổ phần Thương Mại – Dịch vụ Bến Thành 30 BVH Tập đoàn Bảo Việt

31 C21 Công ty Cổ phần Thế kỷ 21 32 C32 CTCP Đầu tư Xây dựng 3-2 33 C47 Công ty cổ phần xây dựng 47

34 CCI CTCP đầu tư phát triển công nghiệp thương mại Củ Chi

35 CCL Công ty Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Đơ thị Dầu Khí Cửu Long 36 CDC CTCP Chương Dương

37 CIG Công ty Cổ phần COMA18

38 CII CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM 39 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi

40 CLG CTCP Đầu tư và Phát triển Nhà đất Cotec 41 CLW CTCP cấp nước Chợ Lớn

42 CMG Cơng ty cổ phần tập đồn công nghệ CMC 43 CMT CTCP Công nghệ mạng và truyền thông 44 CMV CTCP Thương nghiệp Cà Mau

45 CMX CTCP chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà Mau 46 CNG Công ty Cổ phần CNG Việt Nam

47 CNT CTCP Xây dựng và Kinh doanh Vật tư 48 COM Công ty Cổ phần Vật tư Xăng Dầu 49 CSM CTCP Công nghiệp Cao su Miền Nam 50 CTD Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec 51 D2D CTCP Phát triển Đô thị Công Nghiệp Số 2 52 DAG CTCP Tập Đồn Nhựa Đơng Á

53 DCL Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long 54 DCT CTCP Tấm lợp Vật liệu Xây dựng Đồng Nai

55 DDM Công ty Cổ phần Hàng hải Đông Đô 56 DHA Cơng ty Cổ phần Hóa An

57 DHC Công ty Cổ phần Đông hải Bến Tre 58 DHG CTCP Dược Hậu Giang

59 DHM CTCP Thương Mại và Khai thác Khoáng sản Dương Hiếu 60 DIC Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại DIC

61 DIG Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng 62 DLG CTCP Tập đoàn Đức Long Gia Lai

63 DMC CTCP Xuất nhập khẩu y tế DOMESCO

64 DPM Tổng Cơng ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP 65 DPR CTCP Cao su Đồng Phú

66 DQC Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang 67 DRC Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 68 DRH CTCP Đầu tư Căn Nhà Mơ Ước 69 DRL CTCP Thủy Điện - Điện lực 3 70 DSN CTCP công viên nước Đầm Sen

71 EIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam 72 ELC CTCP Đầu tư Phát triển Công nghệ Điện tử - Viễn thông 73 EVE CTCP Everpia Việt Nam

74 FBT CTCP Xuất nhập khẩu Lâm Thủy sản Bến Tre 75 FCN CTCP Kỹ Thuật Nền Móng và Cơng trình Ngầm Fecon

76 FDC CTCP ngoại thương và phát triển đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh 77 FDG Cơng ty cổ phần DOCIMEXCO

78 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 79 FPT Công ty Cổ phần FPT

80 GAS Tổng Cơng ty Khí Việt Nam – CTCP 81 GDT Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành

82 GIL CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh 83 GMC CTCP Sản xuất Thương mại May Sài Gòn

84 GMD CTCP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 85 GSP CTCP Vận tải Sản phẩm Khí Quốc tế

86 GTA Công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An 87 GTT CTCP Thuận Thảo

88 HAG Cơng Ty Cổ Phần Hồng Anh Gia Lai 89 HAI Công ty cổ phần Nông Dược Hai 90 HAP Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hapaco 91 HAS CTCP HACISCO.

92 HAX Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh 93 HBC CTCP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hịa Bình 94 HCM CTCP Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh 95 HDC Công ty cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 96 HDG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hà Đô

97 HHS Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Hồng Huy 98 HLA Công ty Cổ phần Hữu Liên Á Châu

99 HLG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồng Long

PHỤ LỤC 2

BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ TIN CẬY VÀ THÍCH HỢP CỦA CÁC THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐO LƯỜNG THEO GIÁ TRỊ HỢP LÝ.

Những khái niệm sau đây sẽ cung cấp sự hiểu biết nhất định để bạn hoàn thành bảng câu hỏi này:

Thích hợp: Thơng tin thích hợp khi nó thích hợp với nhu cầu đưa ra quyết định của người

sử dụng, giúp đánh giá tình hình q khứ và dự đốn được tương lai của công ty.

Đáng tin cậy: có nghĩa là thơng tin trình bày khơng có sai sót hoặc có sai sót nhưng khơng

trọng yếu (sai sót đáng kể), đồng thời phản ánh trung thực vấn đề trình bày.

Giá gốc: là số tiền bỏ ra để có được tài sản.

Giá trị hợp lý là giá trị được đo lường theo giá thị trường, trong trường hợp khó xác định

giá thị trường thì giá trị hợp lý được xác định theo các mơ hình định giá, ví dụ như chiết khấu dòng tiền thu được từ việc sử dụng tài sản.

Thương hiệu là một loại tài sản vơ hình mà doanh nghiệp tạo dựng được qua quá trình hoạt

động của mình. Ví dụ: Thương hiệu IBM, Microsoft,… Vì là tài sản nên doanh nghiệp có thể sử dụng thương hiệu của mình để sinh lời.

Lợi thế thương mại (Goodwill) cũng là một loại tài sản vơ hình, nhưng là một loại tài sản

vơ hình đặc biệt, chỉ xuất hiện khi có các nghiệp vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A). Goodwill là phần chênh lệch giữa số tiền mà một doanh nghiệp bỏ ra để mua một doanh nghiệp khác khi số tiền mua doanh nghiệp với giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp được mua (Tài sản thuần= Tài sản-nợ phải trả).

Ví dụ: Giả sử Microsoft mua lại FPT với giá 1 tỷ USD (giá phí hợp nhất kinh doanh). Tồn bộ giá trị tài sản hiện có của FPT là 500 triệu USD (cộng tất cả các loại nhà cửa, ơ tơ, máy tính, động sản, bất động sản...), giá trị các khoản nợ của FPT là 100 triệu USD. Như vậy giá trị tài sản thuần của FPT là 400 triệu USD. Khoản chênh lệch giữa giá mà Microsoft

bỏ ra mua FPT và giá trị tài sản thuần là 600 triệu USD, đó chính là Goodwill (lợi thế thương mại)

Phần 1: Những câu hỏi liên quan đến đặc điểm thông tin đáng tin cậy

Xin vui lòng cho biết ý kiến của bạn đối với câu hỏi dưới đây bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 tương ứng với mức độ quan trọng như sau:

1: Khơng tin cậy 2: Có thể tin cậy 3: Tin cậy 4: Khá tin cậy 5: Rất tin cậy

1.Mức độ tin cậy khi lợi thế thương mại được tính bằng cách lấy giá phí hợp nhất kinh doanh trừ đi giá trị tài sản thuần (tài sản thuần tính theo giá gốc).

Khơng tin cậy Có thể tin cậy Tin cậy Khá tin cậy Rất tin cậy

1 2 3 4 5

2.Mức độ tin cậy khi lợi thế thương mại được tính bằng cách lấy giá phí hợp nhất kinh doanh trừ đi giá trị tài sản thuần (tài sản thuần tính theo giá trị hợp lý).

Khơng tin cậy Có thể tin cậy Tin cậy Khá tin cậy Rất tin cậy

1 2 3 4 5

3.Mức độ tin cậy khi bất động sản đầu tư được tính theo giá gốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị hợp lý ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 90 - 109)