TỶ SỐ P/E,P/B CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 116)

THẾ GIỚI

2.2.3. Các rủi ro khác.

Bên cạnh những rủi ro đã nêu trên, trong hoạt động kinh doanh chứng khốn,

NĐT cịn phải đối mặt với nhiều rủi ro khác, đó là những giao dịch giả tạo, đưa ra

chào mua, chào bán ảo nhằm tạo các đột biến thị trường cho một loại chứng khoán

nào đó. Ngồi ra, cịn có các hoạt động mua bán đột biến, dùng các phương tiện

truyền thông để gây ảnh hưởng thị trường, hoặc các hành vi ép giá, trợ giá, chốt gia và chạy trước, …. Tóm lại, những hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi

của NĐT.

Thêm vào đó, rủi ro cịn đến từ chính bản thân nhà đầu tư. Đó là, sự thiếu

kiến thức, thiếu tâm lý vững vàng, thiếu chuyên nghiệp khiến nhà đầu tư gặp rủi ro rất lớn khi không thể chọn lọc hoặc xử lý thông tin hàng ngày. Góp phần vào rủi ro, khi thị trường tăng trưởng mạnh, nhiều NĐT huy động vốn từ nhiều nguồn, đặc biệt là cầm cố để mua chứng khốn khiến NĐT khơng cân nhắc hết những rủi ro do thị

trường mang lại. Kết quả là khi thị trường bước sang giai đoạn điều chỉnh, khơng có

Thêm vào, NĐT thiếu bền vững chính là tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn mà khơng tính tốn đến các chi phí hoặc rủi ro có thể gặp phải, đó cũng là một trong

những nguyên nhân khiến thị trường có những diễn biến khó lường như thời gian qua.

Kết luận chương 2:

Chương 2 cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về thực trạng của TTCKVN từ năm 200 đến năm 2011, từ đó đã đưa ra những đánh giá chung về tình hình

TTCKVN, nêu bật được những thành tựu mà TTCKVN đã gặt hái được cũng như những vẫn đề còn tồn tại cần được khắc phục. Những rủi ro trong đầu tư chứng khốn khơng tránh khỏi. Chương 2 cũng đã trình bày rõ những nguyễn nhân dẫn

đến rủi ro và những rủi ro trong đầu tư trên TTCKVN. Vì vậy, một số giải pháp và

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÊN TTCKVN HIỆN NAY

3.1. Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán. 3.1.1. Đối với Công ty niêm yết: 3.1.1. Đối với Công ty niêm yết:

Công ty niêm yết phải nâng cao hiệu quả QTDN vì QTDN tốt sẽ giúp cho

công ty nâng cao khả năng tiếp cận vốn và hoạt động hiệu quả hơn, ngồi ra cịn mang lại hiệu quả cao cho NĐT và lợi ích hơn cho các thành viên khác trong công ty. Kết quả là các nhà đầu tư sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn cho cổ phiếu của những công ty quản trị tốt. Như vậy, quản trị càng tốt, cổ phiếu càng có giá. Quản trị cơng ty tốt đem lại lợi ích lâu dài cho cơng ty trong việc nâng cao hình ảnh, uy tín, huy

động nguồn vốn dễ dàng với chi phí thấp, đem lại hình ảnh tốt về một môi trường đầu tư minh bạch và an toàn. Các ngân hàng cũng sẵn sàng cho vay, thậm chí với

lãi suất thấp hơn, vì quản trị tốt sẽ làm giảm khả năng các khoản vay sẽ được sử dụng khơng đúng mục đích và tăng khả năng công ty sẽ trả các khoản vay đầy đủ và

đúng hạn. Ngược lại, quản trị không tốt thường dẫn đến những hậu quả xấu, thậm

chí phá sản công ty.

Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chưa có hệ thống QTDN tốt. Vai trị và chức năng của ban kiểm sốt trong một số cơng ty cịn chưa rõ ràng, rất hạn chế và mang tính hình thức. Sự minh bạch và cơng bố thơng tin chưa được thực hiện tốt, vì vậy NĐT không được cung cấp đầy đủ và kịp thời thơng tin. Vì vậy, các cơng ty niêm yết cần cơng bố thơng tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, kế hoạch dự kiến để các nhà đầu tư có cách nhìn nhận chính xác về tình hình của doanh nghiệp. Việc cơng bố những thơng tin này là rất quan trọng, sẽ có tác dụng góp phần làm bình ổn thị trường.

Thêm vào đó, vai trò của quản lý nhà nước trong việc buộc các doanh nghiệp

phải công khai thông tin, kiểm tra thông tin về các giao dịch với các bên có liên quan cịn hạn chế. Mặc dù, pháp luật doanh nghiệp nước ta đã có những quy định

điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp, trong đó

rất nhiều điều khoản ràng buộc doanh nghiệp phải hoạt động công khai, minh bạch, tuân thủ pháp luật, đối xử công bằng giữa các cổ đông, đảm bảo quyền lợi cổ

đông... nhưng trong thực tiễn vận hành, vẫn còn rất nhiều vấn đề phát sinh mà luật

pháp không thể điều chỉnh hết.

Ngoài ra, do nhận thức về quản trị công ty còn nhiều hạn chế, đồng thời, không loại trừ yếu tố cố tình hiểu sai bản chất và ý nghĩa của quản trị công ty, các quy chế quản trị công ty được các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng hiện nay

thường mang tính hình thức, chung chung, chưa đáp ứng được yêu cầu cần có của những nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ quản trị tốt nhất và chưa đáp ứng

được nguyện vọng của cổ đông cũng như các bên liên quan. Thực tế, phần lớn các công ty niêm yết quản trị tài chính chưa tốt. Báo cáo thường niên của nhiều cơng ty cịn sơ sài, bỏ sót nội dung, như mức thù lao, thưởng của HĐQT cùng với đánh giá mối tương quan giữa thù lao và hiệu quả hoạt động của DN, tỷ lệ sở hữu cổ phần của HĐQT, ban kiểm soát, ban Giám đốc, cổ đơng lớn, báo cáo tài chính cịn chưa chủ động giải trình về lỗ lãi, các khoản ngoại trừ của kiểm toán, chênh lệch giữa báo cáo tự lập và báo cáo đã được kiểm toán; .…

Quy chế quản trị công ty thường được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy

định của pháp luật hiện hành như Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và các văn bản dưới luật, đồng thời bổ sung thêm những quy định riêng cho phù hợp với đặc thù doanh nghiệp và mong muốn của cổ đông cùng các bên liên quan. Những

công ty hoạt động minh bạch hay mong muốn hoạt động minh bạch cần xây dựng quy chế quản trị công ty chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả và chú trọng thực chất

yêu cầu từ thực tiễn hoạt động quản trị doanh nghiệp, trong đó rất quan trọng là kỳ vọng của cổ đông và các bên liên quan, mới là điều kiện đủ.

Vì vậy, khi xây dựng quy chế quản trị công ty, ban lãnh đạo công ty phải biết công ty thực sự cần gì để hoạt động chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả, đảm bảo được sự công bằng trong cả quyền, nghĩa vụ và lợi ích của cổ đơng, và sự hài hịa với lợi ích của các bên liên quan khác.

Một khi luật và các văn bản dưới luật còn nhiều kẽ hở thì chính điều lệ và

quy chế quản trị công ty cần phải xây dựng một cách nghiêm túc nhằm bọc lót, bịt kín những kẽ hở này để bảo vệ sự minh bạch, công bằng trong công ty. Những quy

định cụ thể, chặt chẽ và chi tiết hơn trong quy chế quản trị công ty về quyền lợi cổ đông, về đại hội đồng cổ đông, HĐQT, ban kiểm soát, về vấn đề ngăn ngừa xung đột lợi ích, cơng bố thơng tin... sẽ giúp cơng ty tránh được những tranh cãi khi xảy

ra những vấn đề liên quan mà luật không quy định hết.

Ngoài ra, để bảo đảm hiệu quả pháp luật về quản trị công ty , các doanh nghiệp cũng cần phải:

-Tuân thủ các quy định về quản trị công ty là một trong những yêu cầu bắt buộc trước khi thực hiện việc niêm yết trên TTCK.

- Thường xuyên báo cáo việc tuân thủ các quy định về quản trị công ty và báo cáo cho Trung tâm và Sở Giao dịch chứng khoán những thay đổi về nhân sự của công ty một cách kịp thời.

-Quản lý công ty và ban kiểm sốt cơng ty phải xác định rõ nội dung, thẩm quyền và cơ chế phối hợp trong việc thực hiện các nhiệm vụ về quản trị công ty; nội

dung và phương pháp phối hợp giữa các bộ phận trong công ty khi giải quyết các

vấn đề thuộc thẩm quyền của mình.

- Thường xuyên rà soát hệ thống quản trị công ty nhằm phát hiện những thiếu sót, lỗ hổng, những điểm chưa hợp lý từ đó đề ra biện pháp khắc phục. Nâng cao vị trí, vai trị của cổ đông trong việc đề xuất các yêu cầu quản trị công ty, đặc

biệt là thực hiện quyền giám sát của cổ đông đối với hoạt động của người quản lý cơng ty.

Bên cạnh đó, minh bạch thông tin là một trong những nhân tố quan trọng nhất giúp TTCK phát triển cũng như hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán, lấy lại niềm tin đối với NĐT. Công ty niêm yết phải có trách nhiệm cơng bố thơng tin một cách rõ ràng minh bạch theo đúng pháp luật để cho các NĐT có những quyết

định đúng đắn. Sự minh bạch của doanh nghiệp là cơ sở quan trọng để phát triển

bền vững, làm gia tăng giá trị của các doanh nghiệp. Hệ thống kế tốn kiểm tốn là cơng cụ khơng thể thiếu để thực hiện việc minh bạch trong quản lý cơng ty. Thơng qua q trình kiểm tốn đưa ra các khuyến nghị về quản trị công ty, quản trị rủi ro, hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ.. giúp doanh nghiệp điều chỉnh kịp thời các tồn tại, hoàn thiện hệ thống quản trị hướng tới việc tăng cường tính cơng khai minh bạch. Ở Việt Nam, ý thức về sự minh bạch ngay cả với công ty niêm yết vẫn cịn hạn chế. Vì vậy, một số giải pháp để nâng cao tính minh bạch thơng tin tài chính, minh bạch của TTCKVN như sau:

- NĐT phải được quyền tiếp cận thông tin công bố và cách chuyển tải thông tin phải được cải thiện để có thể đến thị trường nhanh nhất, không bị khúc xạ.

- Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán được quốc tế chấp nhận là một biện pháp cần thiết để tạo tính minh bạch và giải thích đúng đắn các báo cáo tài chính. Thơng tin trên báo cáo phải đảm bảo độ tin cậy, chú trọng nội dung hơn hình thức, trung lập, thận trọng và hồn chỉnh, được trình bày một cách nhất quán giữa các thời kỳ và giữa các đơn vị để giúp cho người sử dụng có thể đưa ra các đánh giá, so sánh quan trọng và phải dễ hiểu đối với người sử dụng.

- Để đảm bảo cho sự ổn định của thị trường tài chính và thị trường vốn, các

cơ quan quản lý phải đặt vấn đề quan tâm đặc biệt đến chất lượng thông tin được

- Bản thân các tổ chức cung cấp thông tin cần nhận thấy trách nhiệm trong việc cải tiến hệ thống thông tin nội bộ, để tạo danh tiến trong việc cung cấp thơng tin có chất lượng.

- Luật hóa nghĩa vụ cơng bố thơng tin cả từ phía QLNN và doanh nghiệp. Luật pháp cần can thiệp sâu vào thị trường và có chế tài mạnh mẽ để xử lý các hành vi vi phạm. Để minh bạch, điều đầu tiên là phải có chuẩn mực về sự minh bạch và

sau đó là phải có chế tài cho sự minh bạch. Nhà quản lý có thể sử dụng một trong

những chế tài quan trọng nhất đó là rút giấy phép hoạt động vì nếu áp dụng chế tài này chắc chắn tất cả pháp nhân trên thị trường sẽ ngay lập tức phải kiểm sốt sự minh bạch trong hoạt động của chính mình do đối với doanh nghiệp, rút giấy phép

đồng nghĩa với phá sản. Tóm lại, cần có các chế tài đủ mạnh để có thể lập được trật

tự minh bạch trong công bố thông tin trong giao dịch chứng khốn.

- Hồn thiện cơng tác kế tốn kiểm tốn, tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý

Nhà nước đối với hoạt động của hệ thống kiểm tốn. Đó là, khơng nên có hai hệ

thống kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại; tạo ra và duy trì ổn định cho các chế độ kiểm toán được ban hành, giảm bớt những nội dung quản lý chi tiết, ban hành các nguyên tắc, chuẩn mực và sự hướng dẫn; bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu vào danh mục các báo cáo cần phải có đối với các doanh nghiệp; mở rộng hơn nữa các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kế tốn khơng chỉ cho các kế toán viên mà cho cả đối tượng khác, đặc biệt là các đối

tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn. Ngồi ra, về hoạt động kiểm toán độc

lập, ngành kiểm toán phải đặt mục tiêu phát triển về quy mơ, đa dạng hóa dịch vụ cung cấp và đạt tốc độ tăng trưởng cao về doanh thu và lợi nhuận, nâng cao năng lực chuyên môn, giảm thiểu rủi ro nghề nghiệp, đầu tư cơng nghệ và kỹ thuật kiểm tốn, kiểm sốt chất lượng dịch vụ, hòa nhập với thị trường khu vực và quốc tế, tránh những hiện tượng cạnh tranh không lành, xây dựng chính sách tuyển dụng,

3.1.2. Đối với các cơng ty chứng khốn

CTCK cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ và không ngừng phát triển quy mơ, tạo tính chun nghiệp trong các hoạt động. Trong thời kỳ hiện nay, điều này không chỉ là giải pháp phát triển, cạnh tranh của các cơng ty chứng khốn mà cũng nhằm nâng cao hoạt động đầu tư chứng khoán và giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu

tư.

Thứ nhất, hiện nay nhiều công chứng chứng khốn có hệ thống cơng nghệ thơng tin rất yếu kém, thường xuyên mắc lỗi, nhiều trường hợp lệnh đưa vào hệ thống chậm, không kịp thời, đến khi đưa vào rồi thị lệnh ở trạng thái E ( error), mạng bị nghẽn không giao dịch được, hệ thống đường truyền có vấn đề,.... Vì vậy, các cơng ty chứng khốn cần phải khơng ngừng áp dụng đầu tư công nghệ hiện đại, tránh lạc hậu, cung cấp cho nhà đầu tư giao dịch mọi lúc mọi nơi, cơ chế bảo mật cực cao, tốc độ xử lý nhanh và tối ưu hóa để phục vụ cùng lúc số lượng lớn khách hàng…. Các CTCK cần xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, tốc độ xử lý nhanh, tối ưu hóa, đảm bảo kết nối thông suốt, bảo mật cao và tạo dựng được các dịch vụ gia tăng đa dạng, hiện đại như giao dịch điện thoại, giao dịch trực tuyến, bảng điện trực tuyến, dịch vụ nhắn tin, tự động cung cấp thông tin qua email, sms, cung cấp nguồn tin tức kịp thời, … đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Trong

đó, giao dịch chứng khốn trực tuyến trở thành yếu tố quan trọng làm chìa khố

cạnh tranh giữa các CTCK. Tuy vậy việc đầu tư và triển khai một hệ thống CNTT

đảo bảm cho các hoạt động chứng khoán, nhất thiết cần phải đầu tư một cách đồng

bộ giữa hạ tầng thông tin và hệ thống bảo mật một cách đầy đủ. Song song với việc

đầu tư về công nghệ, các cơng ty chưng khốn sẽ phải xây dựng được một hệ thống

quản lý an tồn thơng tin, các hướng dẫn cụ thể trong việc thực thi chính sách và bố

trí tài nguyên con người cùng với trách nhiệm và quyền lợi cụ thể. Hệ thống quản lý

này sẽ giúp cho các cơng ty chứng khốn có thể thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của các rủi ro trong hệ thống cơng nghệ thơng tin. Hiện nay, có nhiều phần mềm

như Call contact/center, BackOffice,… là những giải pháp cho hệ thống công nghệ

Thứ hai, trong các nghiệp vụ chứng khốn, mơi giới là hoạt động là phổ biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay , luận văn thạc sĩ (Trang 66 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)