CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.7. Các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu
1.7.1. Mối quan hệ giữa nhân viên và cấp trên
Theo Price (1977): “Lãnh đạo hay cấp trên là người có vị trí cao hơn trong một cơng ty hay tổ chức. Người lãnh đạo trực tiếp ln có ảnh hưởng nhiều nhất đối với nhân viên cấp dưới của mình”. Quan hệ với lãnh đạo được hiểu là hành vi của người đứng đầu khi họ chỉ đạo, phối hợp hoạt động của một nhóm người nhằm
Quan hệ giữa nhân viên và cấp trên
Đào tạo và cơ hội thăng tiến
Lương, thưởng và các chế độ phúc lợi
Quan hệ giữa cá nhân với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Áp lực trong công việc
Ý định nghỉ việc
hướng tới mục tiêu chung của tổ chức trên tinh thần tự nguyện. Cấp trên luôn là người chịu trách nhiệm và đảm bảo được hiệu quả, hành vi của nhân viên và có thể là người ảnh hưởng lớn đến kết quả của tổ chức. Cấp trên thường lãnh đạo, quan tâm, hỗ trợ cho nhân viên của mình thơng qua thái độ, lời nói, hành vi, cử chỉ,… Hành vi của lãnh đạo hay cấp trên tác động đến ý thức, quan điểm, sự ràng buộc của nhân viên với văn hóa của tổ chức, thơng qua một chuỗi sự kiện cụ thể được liên kết với nhau. Khi nhân viên cảm thấy được lãnh đạo hiểu và đồng cảm thì ý định nghỉ việc của nhân viên sẽ giảm đi. Đây chính là nhân tố tồn tại của một tổ chức, tạo ra môi trường cho phép nhân viên làm việc với lịng đam mê và thực hiện cơng việc hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu hành vi lãnh đạo của cấp trên trong các tổ chức khơng hiệu quả chính là một trong những ngun nhân chính làm giảm năng suất và tâm lý nhân viên. Giữa nhân viên và lãnh đạo cần phải có sự tơn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. Điều này sẽ giúp cho nhân viên luôn hành động thống nhất với mục tiêu của tổ chức và cơ hội thăng tiến của nhân viên sẽ tốt hơn.