Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập trong điều kiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam mới đã ban hành , luận văn thạc sĩ (Trang 95)

3.2.1 Giải pháp phát triển đội ngũ kiểm toán viên

Chú trọng phát triển về qui mô, số lượng kiểm toán viên bằng cách tăng cường tổ chức đào tạo và thi tuyển kiểm tốn viên Việt nam đạt trình độ, tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Hiện nay, VACPA đang tổ chức thi chứng chỉ kiểm toán viên 01 năm 01 lần. Nên tổ chức thành thi chứng chỉ 02 lần 1 năm để tại điều kiện cho các KTV có cơ hội hồn thành chứng chỉ một cách nhanh nhất, nhờ đó có thể đạt được mục tiên tăng cường về số lượng KTV.

Bên cạnh việc phát triển về số lượng kiểm toán viên cần đi đôi với nâng cao chất lượng của KTV. Việc tăng cường đào tạo phải biết kết hợp giữa đào tạo trong nước và Quốc tế; Giữa các trường Đại học và tổ chức hiệp hội nghề nghiệp; Giữa đào tạo mới và bồi dưỡng nghiệp vụ; Giữa lực lượng mới và cũ… Quá trình đào tạo phải đem lại cho các kiểm tốn viên có đủ kiến thức học thuật, kiến thức nghề nghiệp và kiến thức nội bộ, cũng như kiến thức trong nước, khu vực và Quốc tế. Thơng qua q trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để khơng ngừng nâng cao trình độ của các kiểm toán viên Việt Nam ngang tầm khu vực và Quốc tế.

Để đạt được mục đích này, địi hỏi phải có sự nỗ lực từ nhiều phía:

- Trước hết phải xuất phát từ nguồn đào tạo từ các rường đại học. Các trường đại học cần nỗ lực tổ chức xây dựng chương trình đào tạo về kiểm tốn một cách có hệ thống, hình thành phát triển mạnh mẽ về nguồn nhân lực cho kiểm toán độc lập như mở rộng chuyên ngành kiểm toán, đào tạo sâu hơn, rộng hơn, dài hơn về chuyên ngành kiểm toán. Cần có sự quan tâm kịp thời đối với những sinh viên chuyên ngành kiểm toán ngay trong trường đại học. Cần phải có sự quan tâm và tạo điều

kiện cho những sinh viên, đặc biệt là những sinh viên chuyên ngành kiểm toán học giỏi, xuất sắc, hoặc những sinh viên đạt kết quả cao trong các kỳ thi quốc gia, quốc tế, đặc biệt là những sinh viên có nguyện vọng đi theo con đường kiểm tốn như tài trợ học bổng, ưu tiên cộng điểm, ưu tiên thực tập và thực hiện tuyển dụng thẳng không qua thi tuyển đối với những sinh viên này. Cần kết hợp giữa đào tạo lý thuyết và thực tế. Do đó cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các trường đại học và các công ty kiểm toán. Hai bên cần tăng cường tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, tham quan, học tập dành cho sinh viên để sinh viên có thể nắm bắt được nhiều kinh nghiệm ngay từ khi còn ở ghế nhà trường.

- Cơng ty kiểm tốn cần chủ động cơng tác đào tạo bồi dưỡng trong nội bộ của công ty. Xây dựng hệ thống đào tạo theo từng cấp bậc nhằm đáp ứng nhu cầu của từng cơng ty. Ngồi ra, các cơng ty kiểm tốn nên mở rộng các nguồn tuyển dụng. Nguồn tuyển dụng của chúng ta từ trước đến nay chỉ là những cán bộ đào tạo về tài chính, kế tốn, kiểm tốn, ngân hàng…hoặc cán bộ được đào tạo lĩnh vực khác nhưng phải có bằng đại học thứ hai về tài chính, kế tốn, kiểm tốn,…và có 4 năm cơng tác về tài chính, kế toán hoặc 3 năm kiểm toán … Những nguồn khác chúng ta chưa mở rộng và chưa tận dụng, nhất là những cán bộ được tuyển dụng để thực hiện kiểm tốn hoạt động.

Với tính chất vất vả công việc và yêu cầu ngày càng cao của nghề kiểm tốn, địi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn từ phía các KTV. Do đó, chế độ đãi ngộ, lương thưởng và phúc lợi của KTV cần phải được nâng cao hơn nữa để có thể giữ chân đội ngũ KTV tài năng, giàu kinh nghiệm trong các cơng ty kiểm tốn Việt Nam hiện nay.

3.2.2. Giải pháp phát triển và nâng cao trình độ chuyên mơn của đội ngũ KTV.

Trình độ của KTV thể hiện ở kiến thức ngành nghề, kinh nghiệm làm việc. Do đó, KTV phải có một q trình đào tạo tương đối bài bản về lý luận kiểm toán cũng như thực hành kiểm tốn. Có hai mục tiêu cần hướng đến khi tiến hành đào tạo: đào tạo lý luận kiểm toán và hành nghề kiểm toán. Bên cạnh việc đào kiến thức về mặt lý luận trong sách vở những kỹ năng cần thiết cho kiểm toán cũng như đạo đức, thái độ nghề nghiệp kiểm toán cần phải được quan tâm một cách nghiệm túc vì đạo đức và thái độ nghề nghiệp được xem như là một trong những tiên đề của nghề kiểm tốn. Q trình

đào tạo KTV phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình học trong Trường Đại học đến q trình hành nghề kiểm tốn. Khi kết thúc quá trình học tập ở trường Đại học, để trở thành một kiểm tốn viên chất lượng cao địi hỏi các KTV phải không ngừng học tập tiếp thu các kiến thức thực tế, học hỏi kinh nghiệm của các KTV đi trước. KTV cần phải luôn ý thức được việc trao dồi bản thân là cần thiết để ở lại với nghề lâu dài, cần phải luôn cầu thị và thận trọng trong công việc. Với thái độ nhã nhặn, ứng xử khôn khéo tế nhị sẽ làm cho mơi trường kiểm tốn thoải mái, thân thiện đảm bảo cho việc thu thập thông tin, bằng chứng kiểm toán để đưa ra kết luận phù hợp. Cần tránh sự cứng nhắc, cố chấp, áp đặt trong kiểm tốn. Ln đề cao tính độc lập khi hành nghề.

Hiện nay, Trường Đại học chỉ mang tính chất lý luận, chưa sát với thực tế. Ngoài ra, việc đào tạo KTV ở các cơng ty kiểm tốn thường mang tính chất kinh nghiệm chưa vận dụng lý luận kiểm toán, hoặc việc đào tạo KTV theo tiêu chuẩn quốc tế ở các hãng kiểm toán. Dẫn đến, việc vận dụng kiến thức vào hoạt động kiểm toán thực tế thường khơng phù hợp. Do đó cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các trường đại học và các công ty kiểm toán. Các bên cần trợ giúp lẫn nhau trong việc đào tạo để tránh lãng phí nguồn lực. Các cơng ty kiểm tốn nên có sự tham vấn các khoa đào tạo chuyên ngành cụ thể là các giảng viên tại các trường đại học khi xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho nhân viên trong công ty để đáp ứng đầy đủ hai phương diện về lý luận và hành nghề kiểm tốn trong chương trình đào tạo của mình. Các trường đại học nên kết hợp với các hãng kiểm toán để giới thiệu về ngành KT- KT, về chương trình đào tạo, về việc tuyển dụng nhân lực ngành Kế Toán- Kiểm Toán và nhu cầu thực tế của DN.

Các cơng ty kiểm tốn cũng cần phải có quy hoạch nguồn nhân lực cho riêng mình và có chiến lược đào tạo bồi dưỡng KTV trong nội bộ một cách dài hạn. Do đó việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo kiến thức cho phù hợp trong từng giai đoạn, từng đối tượng, theo tường mục tiêu kiểm toán hay tổ chức kiểm toán là cần thiết.

Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cần phát huy chức năng quản lý hành nghề kiểm toán, hỗ trợ đào tạo KTV. Hiên nay, việc cấp chứng chỉ hành nghề cho KVT chưa có một chương trình, giáo trình đào tạo hồn chỉnh và có hệ thống. Do đó, KTV Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và hành nghề tại các nước khác. Yêu cầu về một chương trình đào tạo hoàn chỉnh KTV là cần thiết và VACPA cần đẩy mạnh việc nghiên cứu hồn thiện chương trình đào tạo cấp chứng chỉ kiểm toán viên. Việc phối kết hợp với các trường Đại học trong cả nước trong việc đào tạo hướng nghiệp cho sinh viên cũng là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, nhằm có những định hướng đúng đắn trong cơng tác đào tạo. VACPA cần có sự hợp tác chặt chẽ với các Hiệp hội hành nghề kế toán kiểm toán các nước trong khi vực và thế giới để có thể đề ra những phương hướng phát triển, đào tạo nguồn nhân lực kiểm toán quốc tế.

Hiện nay, thi chứng chỉ KVT Việt Nam được tổ chức 1 lần 1 năm và thí sinh có thể đăng ký thi tồn bộ 7 mơn và thi khơng q 3 lần, thí sinh phải có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng, Kế tốn, Kiểm tốn; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các mơn học: Tài chính, Kế tốn, Kiểm tốn, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7% trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học trở lên; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hồn thành các khố học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm tốn cấp. Có thời gian cơng tác thực tế về tài chính, kế tốn từ 60 tháng trở lên tính từ tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi, hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48 tháng trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi.

- Việc tổ chức ôn thi và tổ chức thi đều do VACPA thực hiện khiến VACPA có thêm nhiệm vụ nặng nề, do đó VACPA chỉ nên tập trung vào việc hồn thiện giáo trình đào tạo kiểm tốn viên hành nghề vì hiện nay chúng ta chưa có một bộ giáo trình hồn chỉnh và thống nhất cho việc ôn thi cấp chứng chỉ kiểm tốn viên hành nghề. Việc ơn

thi nên để cho các trường đại học hoặc các tổ chức có chức năng giáo dục đào tạo thực hiện.

- Việc ràng buộc đối tượng tham gia thi chứng chỉ về các mơn học khiến số lượng thí sinh tham gia ít lại, khiến mục tiêu phát triển số lượng kiểm tốn viên bị hạn chế. Vì vậy, VACPA không nên mở rộng đối tượng tham gia bằng cách bỏ điều kiện tốt nghiệp các ngành nghề và yêu cầu về tiết học các môn để những người đang làm kiểm tốn nhưng học các chun ngành khác có thể tham gia ôn thi và thi.

- Việc thi tất cả mơn cùng một lúc khiến các KTV khó có thể lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc, thi một lần/năm và thi không quá 3 lần tạo áp lực lớn lên thí sinh làm ảnh chất lượng của người được cấp chứng chỉ KTV hành nghề. VACPA nên tổ chức 1 năm 2 lần và khống chế số lượng môn thi tối đa là 4 mơn. Ngồi ra, chỉ nên khống chế thời gian hoàn thành chứng chỉ, không nên khống chế số lần thi.

- Ngồi ra, việc tổ chức ơn thi tập trung trong một thời gian ngắn với cường độ cáo gây khó khăn cho các KTV đề sắp xếp thời gian, công việc để tham gia, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng ơn thi. Do đó, VACPA nên dàn kéo dài thời gian ơn thi để KTV có nhiều thời gian đầu tư cho kiến thức của mình trước khi tham gia kỳ thi.

3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các công ty kiểm toán

Việc ban hành Hệ thống 37 chuẩn mực kiểm tốn đã hồn tất, việc tn thủ các chuẩn mực mới là yêu cầu bắt buộc. Do đó, việc đưa vào áp dụng các chuẩn mực mới đòi hỏi các cơng ty kiểm tốn phải có bước chuẩn bị kỹ càng, cần đưa nội dung của các chuẩn mực mới vào chương trình đào tạo, cập nhật của cơng ty cũng như của tổ chức hội nghề nghiệp để đảm bảo tính tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp được thực hiện một cách có hệ thống.

Thơng qua hoạt động kiểm tra chất lượng hàng năm của tổ chức VACPA, có thể tổ chức đánh giá phân loại cơng ty kiểm tốn nhằm tạo động lực cho các cơng ty kiểm tốn hồn thiện chính mình, nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm tốn. Đồng thời thơng qua việc phân loại này cũng giúp cho tổ chức VACPA có thể kiểm sốt được các cơng ty yếu kém, từ đó có những bước trợ giúp phù hợp cho các cơng ty này. Ngồi ra việc phân loại công ty kiểm tốn cịn giúp cho các cơ quan

quản lý có thể sàng lọc lựa chọn những loại cơng ty kiểm tốn nào thì có thể kiểm tốn những loại doanh nghiệp nào như chỉ có những cơng ty kiểm toán đạt chuẩn mới được phép thực hiện kiểm tốn các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn. Nhờ đó, chất lượng báo cáo của các công ty niên yết được nâng cao hơn.

3.2.4. Giải pháp mở rộng thị phần thị trường, đối tượng khách hàng, nâng cao khả năng tiếp cận khách hàng

Đi đôi với việc phát triển về qui mô KTV là sự phát triển qui mô về khách hàng, đối tượng kiểm toán. Để làm được điều này, trước hết chúng ta cần phải có qui định và bắt buộc thực hiện kiểm tốn cho mọi loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt và ưu tiên cho bất kỳ doanh nghiệp nào, kể cả các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. Tuyệt đối tránh và không được bỏ trống bất kỳ một lĩnh vực nào không thực hiện kiểm toán, đặc biệt là chúng ta cần phải thực hiện kiểm toán ngay các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, không được bỏ trống như hiện nay. Phải có giải pháp ngăn chặn và chấm dứt ngay tình trạng các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH thành lập nhưng không hoạt động, khơng có trụ sở hoặc hoạt động khơng lành mạnh, có nhiều tiêu cực trong kinh doanh như mua bán chứng từ giá trị gia tăng để thực hiện hoàn thuế GTGT khống, bắt tay và ủng hộ cho các hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh, làm phức tạp thị trường và thông tin hiện nay....

Việc sát nhập, hợp nhất các công ty để nâng cao khả năng cạnh tranh và vượt qua những khó khăn hiện tại đang là xu hướng trên thị trường. Các công ty kiểm tốn cũng khơng thể nằm ngồi xu hướng này. Việc sát nhập, tái cấu trúc các cơng ty kiểm tốn để có một quy mơ hợp lý và có đủ điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ; phát triển đa dạng các loại dịch vụ tài chính có chất lượng cao, đáp ứng u cầu xã hội, đặc biệt chú trọng chất lượng kiểm tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp đại chúng, cơng ty niêm yết và các doanh nghiệp có lợi ích cơng chúng. Ngồi ra, việc thiết lập mơ hình cơng ty thành viên như các hãng kiểm toán lớn trên thế giới vào các cơng ty kiểm tốn Việt Nam cũng là một giải pháp tốt cho các công ty kiểm toán nhỏ mới

thành lập. Mơ hình này mang lại lợi ích rất lớn cho các công ty thành lập sau, tận dụng được kinh nghiệm của người đi trước. Tuy nhiên, giải pháp này địi hỏi các cơng ty kiểm toán lớn Việt Nam cần đầu tư một cách nghiêm túc và có hệ thống về qui trình trình kiểm tốn hồn chỉnh, đầu tư nguồn lực để sẵn sàng hỗ trợ các công ty thành viên trong mạng lưới của mình.

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn mở rộng thị trường thì bên cạnh mở rộng thị trường trọng điểm thì cần phải tìm kiếm thị trường mới. Do đó việc hướng thị trường ra nước ngoài cũng là một giải pháp mà các cơng ty kiểm tốn cần phải lưu ý. Để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi các các ty kiểm toán cần có một sự thay đổi lớn trong tư duy đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tạo niềm tin về chất lượng cung cấp dịch vụ trong cách nhìn của quốc tế. Cần khẩn trương đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và kinh nghiệm làm việc quốc tế để vươn đến thị trường nước ngoài. Ngoài ra, việc gia nhập làm thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế cũng là một bước đi đúng hướng của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam hiện nay nhằm tận dụng kinh nghiệm cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập trong điều kiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam mới đã ban hành , luận văn thạc sĩ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)