Trình độ Số ngƣời Tỷ lệ Trên đại học 02 0.6 Dƣợc sĩ đại học 25 7 Đại học khác 34 9.6 Dƣợc tá 48 13.5 Dƣợc sĩ trung học 69 19.4 Cao đẳng 10 2.8 Trung cấp 12 3.4 CNKT 156 43.7 Tổng số 356 100,00% (Nguồn: Phòng hành chánh nhân sự 2012)
Số lƣợng nhân viên chủ chốt của cơng ty đã gắn bó nhiều năm với cơng ty nên đã có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ cơng nhân viên có trình độ chun môn dƣợc sĩ và trên dƣợc sĩ là khá khiêm tốn 7.6% nên chất lƣợng quản lý chƣa thật sự đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Mặt khác, trình độ và năng lực điều hành của một số cán bộ quản lý cịn yếu, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu của cơng việc đƣợc phân công, chƣa thật sự chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng.
Chế độ làm việc: Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm 3/2 luôn đảm bảo tuân thủ các chế độ đối với ngƣời lao động trong Công ty theo đúng quy định của Pháp luật về lao động, Hợp đồng lao động và Thoả ƣớc lao động tập thể .
Chính sách tuyển dụng: Hiện tại Công ty đang thực hiện áp dụng những chế độ ƣu đãi, khuyến khích ngƣời lao động có trình độ và kinh nghiệm về công tác lâu dài tại Cơng ty.
Chính sách lƣơng, thƣởng và phúc lợi: trong những năm gần đây công ty đã tiến hành cải cách điều chỉnh chính sách tiền lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, theo mặt bằng chung của thị trƣờng. Ngồi ra cịn có chính sách khen thƣởng kịp thời khuyến khích ngƣời lao động, nhất là đối với lao động có trình độ, kinh nghiệm, chun mơn, nghiệp vụ làm việc lâu dài tại Cơng ty. Thu nhập bình qn ngƣời lao động hiện nay đạt gần 4.2 triệu đồng/ngƣời/tháng.
2.2.2.2. Tình hình tài chính
Tình hình tài chính của cơng ty đang phát triển khá tốt thể hiện qua các số liệu sau:
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu đo lƣờng Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1
Cơ cấu tài sản
- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản - Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 64,09 35,90 56,58 43,42 49,59 50,40 2
Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn - Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % 27,5 72,48 30,22 69,78 31,79 68,20 3
Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán nhanh - Khả năng thanh toán hiện hành Lần 0,53 1,64 0,81 1,53 1,02 1,67
4 Vòng quay hàng tồn kho Vòng/năm 2,59 3,26 4,18
5 Vòng quay tổng tài sản Lần 0,88 1,02 1,15
6
-Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản(ROA)
-Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) % 6,68 10,44 11,2 16,06 11,02 16,14
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2012)
ROE là tỷ số thu hút đƣợc các cổ đơng quan tâm nhất vì nó đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông. Chỉ số ROE của công ty dƣợc phẩm 3/2 qua 3 năm
tăng dần từ 10,44% đến 16,14% cho thấy công ty ngày càng sử dụng đồng vốn của cổ đông hiệu quả. Nếu so sánh với ROE toàn ngành dƣợc là 25,06% thì chỉ số ROE của công ty chỉ mới đang ở mức trung bình. Trong khi đó chỉ số ROA của cơng ty phát triển không đƣợc đồng đều nhƣ năm 2011 tăng 4,52% so với năm 2010, nhƣng lại giảm xuống xấp xỉ 0,2% vào năm 2012. Tuy giảm khơng đáng kể nhƣng so với ROA tồn ngành dƣợc 16,8% thì khả năng tạo ra các khoản lãi từ lƣợng tài sản của cơng ty cịn thấp.
Xét về hiệu quả vòng quay hàng tồn kho của Dƣợc 3/2 trong năm 2012 đều cao so hơn cùng kỳ hai năm trƣớc nghĩa là khả năng quản lý hàng tồn kho của cơng ty đã tốt hơn, tình trạng ứ đọng hàng trong kho giảm dần, tốc độ chu chuyển hàng hóa nhanh. Số ngày ln chuyển hàng tồn kho bình quân cũng giảm từ 139 ngày (2010) xuống chỉ còn 89 ngày (2012).
2.2.2.3. Năng lực sản xuất
Hầu nhƣ sản lƣợng sản xuất của tất cả các mặt hàng công ty trong 2 năm gần đây 2011 và 2012 đều tăng lên trung bình trên 20%, chỉ trừ mặt hàng thuốc nhỏ mắt tăng 2,1% và thuốc bột 17,77%. Năm 2012 công ty chú trọng vào thúc đẩy sản xuất thuốc kháng viêm, giảm đau ở dạng nƣớc và dạng viên. Đó là lý do vì sao thuốc hai dạng này có sản lƣợng tăng vƣợt hơn so với các dạng khác.
Bảng 2.5: Sản lƣợng sản xuất của công ty năm 2011 - 2012 Mặt hàng 2011 2012 % tăng
Thuốc tiêm (ống) 15.163.954 18.593.410 22,6 %
Thuốc nhỏ mắt (lọ) 13.366.061 13.648.658 2,1 %
Thuốc viên (viên) 494.277.227 624.456.176 26,34 %
Thuốc bột (gói) 6.652.309 7.834.353 17,77 %
Phụ khoa (viên) 8.776.882 11.419.798 30,11 %
Thuốc nƣớc 3.252.854 4.571.360 40,53 %
Hiện nay nhà máy đã chạy 90% quy mô sản xuất của công ty. Dự kiến đến hết năm 2014 công ty sẽ chạy hết 100% công suất.
2.2.2.4. Hoạt động marketing
Hiện công ty không thành lập bộ phận marketing mà nhiệm vụ này do phòng kinh doanh đảm nhiệm. Hàng năm, công ty tổ chức hội nghị khách thân thiết để lắng nghe khách hàng phản ánh tình hình, chất lƣợng sản phẩm, thời gian giao hàng, đồng thời giới thiệu sản phẩm mới đến những khách hàng đó.
Nhìn chung, đây là khâu đƣợc xem là yếu nhất của môi trƣờng nội bộ công ty, bộ phận marketing trong công ty chƣa đƣợc quan tâm đúng mức để̉ phát huy hết vai trò thăm dò thị trƣờng để hỗ trợ hoạt động chuỗi cung ứng của đơn vị. Do vậy, trong tƣơng lai gần, hoạt động marketing của công ty cần phải đƣợc quan tâm chú trọng hơn.
2.3. Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty dƣợc phẩm 3/2 2.3.1. Tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp
Cơng ty nhìn chung vẫn chƣa có chuỗi cung ứng rõ ràng. Tổ chức hoạt động của các bộ phận tách rời, độc lập, và chƣa gắn kết với nhau. Các hoạt động của chuỗi đƣợc thực hiện chủ yếu bởi 2 bộ phận phòng kinh doanh và kế hoạch cung ứng. Quy trình chuỗi cung ứng của cơng ty có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Hình 2.1. Sơ đồ chuỗi cung ứng cơng ty Dƣợc phẩm 3/2
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc Kinh Doanh Kinh doanh Kế toán tài chính Hành chánh nhân sự Marketing Nghiên cứu phát triển Quản lý đơn hàng Cung ứng mua hàng Logistic Sản xuất và kiểm tra chất lƣợng
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy đứng đầu mọi hoạt động chuỗi cung ứng là Phó Tổng giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về nguyên vật liệu, truyền đạt thông tin, đảm bảo lƣợng hàng cung cấp cho hoạt động kinh doanh. Ngồi ra phó Tổng giám đốc kinh doanh cịn kiểm tra cơng tác lƣu trữ và bảo quản hàng hóa theo đúng yêu cầu của ngành Dƣợc, mức độ tồn kho hợp lý, đảm bảo hàng hóa khơng bị tồn kho q lâu, giao hàng cho khách hàng theo đơn đặt hàng. Với mơ hình này các bộ phận khác nhau thƣờng lao theo những mục tiêu bộ phận, làm giảm hiệu quả cung ứng.
Nhƣ vậy chuỗi cung ứng đƣợc hình thành bắt đầu từ nhu cầu thực tế kinh doanh, đến bộ phận mua hàng đảm bảo việc cung ứng nguyên vật liệu, bộ phận nhà máy sản xuất ra thành phẩm và kết thúc bằng việc giao hàng đến tay khách hàng. Bộ phận chủ yếu liên quan đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của Cơng ty là Ban Giám đốc, Phịng kinh doanh, Phịng Tài chính - Kế tốn, Phịng Đảm bảo chất lƣợng, phòng kế hoạch cung ứng và các thủ kho. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ chức năng khác nhau, đồng thời kết hợp đồng bộ để hoạt động chuỗi cung ứng diễn ra hiệu quả nhất. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban nhƣ sau:
2.3.1.1. Ban giám đốc
Ban giám đốc của Công ty gồm 4 ngƣời, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 1.1% số nhân lực tồn Cơng ty. Họ là những ngƣời lãnh đạo cao nhất trực tiếp quản lý mọi hoạt động diễn ra trong tồn Cơng ty. Họ là những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản lý. Ban giám đốc Cơng ty cử ra Phó Tổng Giám đốc kinh doanh là ngƣời trực tiếp phê duyệt yêu cầu mua các loại nguyên vật liệu, đóng góp ý kiến cho phịng kế hoạch cung ứng về những chính sách nguyên vật liệu định hƣớng kinh doanh trong tƣơng lai. Ban Giám đốc có thể tìm thêm nhà cung ứng nhờ vào các mối quan hệ sẵn có. Tuy nhiên do cơng việc bận rộn nên khả năng đóng góp vào hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu của Công ty khơng nhiều.
2.3.1.2. Phịng kiểm nghiệm- đảm bảo chất lượng (QA- QC)
Là bộ phận quan trọng nhất công ty ở nhà máy với số lƣợng lao động 15 ngƣời, chiếm tỷ lệ khoảng 4.2% lao động tồn Cơng ty. Phòng chịu mọi trách nhiệm về chất
lƣợng nguyên vật liệu đầu vào cũng nhƣ thành phẩm đầu ra. Về trình độ, tất cả nhân viên phịng QA- QC đều là những ngƣời có trình độ dƣợc sĩ Đại học, Cao Đẳng. Do vai trò của phòng QA- QC là rất quan trọng trong sự phát triển của Công ty nên Công ty vẫn thƣờng đƣa nhân viên đào tạo, hoặc học cao hơn. Về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ Phòng QA- QC ln ln hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao một cách xuất sắc. Đối với hoạt động hỗ trợ quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, Phòng QA đã làm trịn nhiệm vụ của mình.
2.3.1.3. Phịng kế hoạch cung ứng
Trong hoạt động chuỗi cung ứng ngun vật liệu thì Phịng này chịu trách nhiệm chính về tất cả các hoạt động nhƣ tìm nhà cung ứng, đánh giá nhà cung ứng, đặt hàng, mua hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong mua bán nguyên vật liệu sản xuất. Nguyên vật liệu bao gồm các loại nhập mua từ các nhà cung ứng trong nƣớc và cả nhập từ ngồi nƣớc. Do đó trình độ của nhân viên phịng cung ứng cần phải cao để hiệu quả của công tác mua hàng tốt hơn. Hiện tại số nhân lực của phịng là 04 ngƣời có, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 1,1% số lao động tồn Cơng ty gồm: 01 trƣởng phịng, 01 nhân viên bao bì, 01 nhân viên nguyên liệu và 01 nhân viên phụ trách mua các dụng cụ bên ngồi. Trƣởng phịng cung ứng là ngƣời quyết định chính về việc lựa chọn nhà cung ứng, trực tiếp thực hiện các quyết định về cung ứng nguyên vật liệu, đơn đặt hàng. Nguyên vật liệu là sự thống nhất giữa bao bì (hộp, nhãn, toa, vỉ) và nguyên liệu (nguyên liệu chính, tá dƣợc, chất tạo mùi). Do phải đảm nhận nhiều công việc, số lƣợng nhân viên lại ít nên phịng kế hoạch cung ứng đã ảnh hƣởng tới toàn bộ hoạt động chuỗi cung ứng nguyên vật liệu về các mặt nhƣ chủ động trong vận chuyển nguyên vật liệu, tìm kiếm thị trƣờng nguyên vật liệu, xây dựng nhu cầu nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch, kiểm tra đối chiếu tồn kho nguyên vật liệu với kho để đặt hàng chính xác. Và vì thế làm giảm tính hiệu quả của hoạt động chuỗi cung ứng nguyên vật liệu công ty.
2.3.1.4. Thủ kho
Thủ kho là ngƣời trực tiếp quản lý nguyên vật liệu trong kho do vậy mọi hoạt động quản lý nguyên vật liệu trong kho phụ thuộc rất lớn vào trình độ, khả năng quản lý
cũng nhƣ tinh thần trách nhiệm của Thủ kho. Tại Công ty dƣợc phẩm 3/2 số lƣợng, chủng loại nguyên vật liệu là rất nhiều gồm 454 loại nguyên liệu chính và tá dƣợc, và hơn 1000 loại bao bì các loại. Do vậy việc quản lý nguyên vật liệu trong kho rất phức tạp nên luôn xảy ra tình trạng mất mát, hao hụt nguyên vật liệu, tồn cần sử dụng lại, giảm chất lƣợng nguyên vật liệu.
2.3.2. Kế hoạch
Công ty cổ phần dƣợc phẩm 3/2 sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về thuốc chữa bệnh. Hiện nay Công ty sản xuất rất nhiều mặt hàng thuốc chữa nhiều bệnh khác nhau.
Danh mục nguyên vật liệu sản xuất gồm rất nhiều loại, việc tính nhu cầu nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch từng loại nguyên vật liệu đƣợc Cơng ty thực hiện tính tốn theo cơng thức nhƣ sau:
Dk= (1+pi)Qi*Đi – Tdk + Pth
Trong đó:
Dk : Cầu nguyên vật liệu k trong kỳ kế hoạch
Pi : tỷ lệ hao hụt cho phép sản xuất sản phẩm i
Qi : Cầu dự kiến sản phẩm i trong kỳ kế hoạch
Đi : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu k để sản xuất ra sản phẩm i
Tdk : Tồn đầu kỳ nguyên vật liệu k
Pth : Phế liệu thu hồi nguyên vật liệu k dự kiến
Tuy nhiên việc thực hiện tính nhu cầu ngun vật liệu thƣờng khơng khớp so với kế hoạch đề ra vì ngành dƣợc rất nhiều biến động. Ví dụ nhƣ vào lúc dịch bệnh xảy ra bất thƣờng hoặc khi mặt hàng đó trúng thầu từ các bệnh viện thì nhu cầu về thuốc tăng cao. Đến nay đã hết năm 2013 nhƣng do khơng có điều kiện về thời gian và nhân lực nên hiện tại Cơng ty vẫn chƣa có kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cụ thể cho cả năm 2013. Hiện nay công ty chỉ lên kế hoạch cho từng tháng, sau đó tiến hành điều chỉnh vào mỗi tuần. Điều này thực sự nguy hiểm vì nếu khơng có kế hoạch cung ứng cụ thể thì trƣớc những tình huống bất lợi của môi trƣờng kinh doanh, cơng ty sẽ khó lịng đảm bảo hoạt động
cung ứng nguyên vật liệu cho cả quá trình sản xuất diễn ta liên tục, hoặc nếu cung ứng quá số lƣợng thật dùng sẽ làm tăng chi phí tồn kho, vay vốn do khơng có sự chuẩn bị trƣớc.
Việc lên kế hoạch chỉ mới dựa trên các tài liệu của những lần thu mua trƣớc mà chƣa có q trình nghiên cứu hợp lý nên khi thiếu hụt, Công ty phải mua thêm nguyên vật liệu gấp và ln bị ép giá. Chính vì điều này để dự trù kế hoạch sản xuất, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong xác định nhu cầu nguyên vật liệu.
Hiện nay giá nguyên vật liệu trên thị trƣờng thay đổi rất nhanh cộng với biến động của tỷ giá đô la đã ảnh hƣởng rất lớn đến kế hoạch cung ứng. Giá nguyên vật liệu tăng làm giảm khả năng cung ứng nhƣ kế hoạch đã vạch ra trƣớc đó. Tình hình tài chính của Cơng ty khơng đủ lớn để có thể trữ một lƣợng tồn kho nguyên vật liệu lớn nên không thể cạnh tranh với các công ty nƣớc ngồi hoặc những cơng ty Việt Nam liên doanh với nƣớc ngoài.
Việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cũng chƣa chính xác và phù hợp với tình hình sản xuất thực tế dẫn đến lƣợng tồn kho cuối kỳ lớn, dòng tiền ứ đọng trong hàng tồn kho nhiều.
2.3.3. Cung ứng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành sản phẩm có vai trị quyết định trong quá trình sản xuất. Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nó có thể đảm bảo cho q trình sản xuất diễn ra liên tục hoặc làm gián đoạn quá trình sản xuất nếu cung ứng không kịp thời, ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. Hiện nay, cạnh tranh trong ngành Dƣợc ngày càng quyết liệt, rất nhiều công ty, tập đoàn gia nhập ngành. Để tồn tại và phát triển, Công ty cần thiết phải chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu, tạo điều kiện thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục, hiệu quả.
Việc xác định cầu nguyên vật liệu và lƣợng dự trữ chƣa thực sự hiệu quả. Cầu đƣợc xác định chƣa chính xác dẫn đến thiếu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất trong khi lƣợng dự trữ q ít, khơng đủ đáp ứng nhu cầu dẫn đến chậm tiến độ sản xuất. Điều này là do việc xác định cầu nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là dựa trên các đơn
hàng, từ nguồn thông tin từ kinh doanh đƣa đến nên chƣa chủ động, chƣa xét đến tình hình thị trƣờng một cách cụ thể.