Số lƣợng TP Mã HH Tên HH Mã QC Số lƣợng 120,000.00 N3C004SG Cooling MC Flavour KG 0.12 120,000.00 N1D008VN Đƣờng trắng KG 80.50 120,000.00 N4G002GB Green-s G 4.12 120,000.00 N1P005US Plasdon k 30 G 1,920.00
120,000.00 N1M002MY Magne stearat KG 2.12
120,000.00 N3T004VN Tinh dầu gừng KG 0.06 120,000.00 N1G003FR Glucose monohydrat KG 18.00 120,000.00 N3T008VN Tinh dầu tần KG 0.12 120,000.00 N3M001IN Menthol KG 0.36 120,000.00 N1A010NL Aspartam KG 0.06 120,000.00 N3C003VN Cineol KG 0.06 (Nguồn phịng QA cơng ty dƣợc phẩm 3/2, 2013) Căn cứ vào các đơn hàng và nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, phịng đảm bảo chất lƣợng cơng ty tiến hành xây dựng các định mức nguyên vật liệu. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch khai thác vật tƣ, tiến hành tổ chức sản xuất. Việc tổ chức sản xuất ở các phân xƣởng đƣợc sắp xếp dựa trên kế hoạch sản xuất của Công ty. Thủ kho sẽ xuất kho nguyên vật liệu theo các phiếu đã đƣợc Giám đốc nhà máy duyệt.
Cơng tác tính định mức ngun vật liệu vẫn cịn nhiều bất cập. Cơng ty chỉ vẫn dựa vào những chỉ tiêu xây dựng từ ban đầu để tính định mức. Hiện nay vẫn chƣa có bộ phận kiểm tra lại tính hợp lý của định mức trên hoặc đƣa ra những định mức mới để tránh tình trạng hao hụt và lãng phí lớn trong sản xuất.
Việc đƣa ra định mức chậm cũng đã làm ảnh hƣởng không nhỏ với Công ty. Nguyên nhân của tình trạng này là do bộ phận định mức có q ít ngƣời, năng lực chƣa cao, chƣa nhạy bén với thị trƣờng và tình hình sản xuất. Hơn nữa, Cơng ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, mỗi sản phẩm lại dùng nhiều loại nguyên vật liệu nên việc tính tốn định mức cho đồng bộ là rất khó khăn.
Việc thực hiện cơng tác tính định mức nguyên vật liệu ở Công ty chƣa thực sự hiệu quả. Ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu của cán bộ công nhân viên còn chƣa
cao nên một số nguyên vật liệu dùng quá định mức, dẫn đến một số trƣờng hợp thiếu hụt ngun vật liệu cho q trình sản xuất, gây khó khăn cho hoạt động quản lý nguyên vật liệu.
2.3.6. Vận chuyển nguyên vật liệu tại cơng ty
Cơng ty có các phƣơng tiện để vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi mua đến kho và từ các kho đến các phân xƣởng sản xuất.
Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu trong Công ty với mục tiêu nhằm đảm bảo vận chuyển nguyên vật liệu đến đúng thời gian, địa điểm với chi phí vận chuyển thấp nhất. Việc vận chuyển thƣờng do Công ty đủ đảm nhận để đảm bảo tính chủ động và chi phí thấp. Một số ít trƣờng hợp là do bên cung ứng đảm nhận.
Trên thực tế, các kế hoạch vận chuyển Công ty đƣa ra chƣa hiệu quả do chƣa căn cứ theo kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu và kế hoạch sản xuất, do đó dẫn đến việc chi phí cho hoạt động vận chuyển còn cao và vẫn có trƣờng hợp chƣa đáp ứng nguyên vật liệu kịp thời cho q trình sản xuất.
Chi phí vận chuyển ngun vật liệu của Cơng ty hiện nay đƣợc tính vào giá mua nguyên vật liệu. Theo thống kê của phịng kế tốn, tỷ lệ chi phí vận chuyển chiếm tới 10- 15% giá trị nguyên vật liệu mua vào. Đây thực sự là một con số khơng nhỏ khi trung bình mỗi năm giá trị nguyên vật liệu mua vào của Công ty lên tới gần một trăm tỷ đồng. Chi phí vận chuyển vẫn cịn cao do cơng tác vận chuyển chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức và các phƣơng án đề ra chƣa thật sự khả thi.
2.3.7. Hoạt động tại kho nguyên vật liệu công ty cổ phần Dƣợc phẩm 3/2
Hoạt động tại kho nguyên vật liệu bao gồm các nội dung nhƣ tiếp nhận, cấp phát, sử dụng, kiểm kê, và tồn kho nguyên vật liệu cho q trình sản xuất.
2.3.7.1. Cơng tác tiếp nhận nguyên vật liệu
Do đặc thù ngành Dƣợc, nguyên vật liệu đầu vào đòi hỏi chất lƣợng hết sức nghiêm ngặt nên kho nhà máy phải theo dõi sát sao, khách quan. Nếu phát hiện móp méo, rỉ sét, cảm quan không đạt yêu cầu thì báo lại phịng kế hoạch cung ứng để đổi hàng. Ngồi ra, kho cịn có trách nhiệm vận chuyển, trả lại hàng không đạt chất lƣợng cho nhà
cung cấp. Kho sẽ phải phối hợp với các phòng nhƣ Phòng kiểm nghiệm chịu trách nhiệm thử nghiệm mẫu và báo cáo kết quả mẫu thử. Đối với những mẫu thử khơng đạt thì Phịng kiểm nghiệm ra quyết định trả lại hàng. Đó chính là cơ sở để kho xuất trả hàng cho đối tác.
Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu đã đảm bảo đúng quy trình nhƣng đơi khi vẫn cịn những thiếu sót trong khâu chuẩn bị kho bãi. Nguyên vật liệu không đủ tiêu chuẩn xuất trả lại vẫn còn chậm chạp dẫn đến việc chậm trễ đổi hàng mới phục vụ sản xuất đơn hàng. Trình độ của cán bộ tiếp nhận còn hạn chế, chƣa đáp ứng trình độ chun mơn trong cơng việc.
2.3.7.2. Công tác cấp phát, sử dụng nguyên vật liệu
Việc cấp phát nguyên vật liệu theo định mức sử dụng để tránh lãng phí nguyên vật liệu nhƣng lại dẫn đến khó khăn cho các phân xƣởng sản xuất khi định mức thiếu hay chất lƣợng nguyên vật liệu khơng đảm bảo. Khi đó, để đƣợc cấp ngun vật liệu thì phải làm thủ tục, điều đó làm mất thời gian và gián đoạn q trình sản xuất.
Bên cạnh đó, ý thức quản lý và sử dụng nguyên vật liệu của cán bộ công nhân viên trong Cơng ty cịn chƣa cao dẫn đến việc nguyên vật liệu thƣờng xuyên bị sử dụng vƣợt quá định mức. Công tác quản lý nguyên vật liệu trong kho cịn nhiều bất cập do Cơng ty chƣa có chính sách khen thƣởng hợp lý. Khi nguyên vật liệu bị mất mát, hao hụt thì bộ phận nào có liên quan phải trách nhiệm hoàn toàn, bồi thƣờng hoặc bị khiển trách, kỷ luật. Ngƣợc lại, nếu thực hiện đúng thì họ khơng nhận đƣợc bất kỳ hình thức khen thƣởng hay khuyến khích nào.
Cơng tác cấp phát nguyên vật liệu tại công ty đƣợc diễn ra theo sơ đồ sau:
Hình 2.2. Quá trình cấp phát ngun vật liệu tại Cơng ty
2.3.7.3. Kiểm kê nguyên vật liệu tại kho
Kiểm kê nguyên vật liệu là hoạt động nhằm cung cấp số liệu kiểm kê thực tế với số liệu sổ sách để đánh giá tình hình biến động, hao hụt về nguyên vật liệu. Đồng thời kiểm kê cũng phục vụ cho kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu.
Công việc kiểm kê đƣợc thực hiện nhƣ sau: Hàng ngày thủ kho phải theo dõi, ghi chép số lƣợng hàng nhập, xuất, tồn theo đúng quy định của Cơng ty. Cứ cuối tháng thủ kho có trách nhiệm báo cáo lƣợng hàng nhập, xuất, tồn của các nguyên vật liệu sản xuất. Sau khi lập xong báo cáo thủ kho có trách nhiệm chuyển báo cáo này cho Ban Giám đốc, phịng Tài chính - Kế tốn, phịng kế hoạch cung ứng.
Hiện nay công ty chỉ mới tiến hành kiểm kê thực tế 01 năm một lần. Nhƣ đã biết trong q trình sản xuất ln tồn đọng nhiều nguyên vật liệu dƣ thừa trong quá trình đặt hàng. Tuy nhiên thời gian kiểm quá lâu sẽ làm tồn đọng vốn cơng ty hoặc có nguyên vật liệu hết hạn sử dụng sẽ tạo nên sự lãng phí lớn trong sản xuất.
Lệnh sản xuất
Giấy đề nghị vật tư
Xuất nguyên vật liệu Duyệt
2.3.7.4. Tồn kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu tồn kho bao gồm vật liệu thừa sau khi sản xuất của đối tác hoặc của chính Cơng ty. Trong q trình sản xuất, tồn kho ngun vật liệu là điều không thể tránh khỏi. Đối với Dƣợc phẩm 3/2, nguyên vật liệu tồn kho là do lƣợng dự trữ nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất hoặc do hạn chế hao hụt, tiết kiệm nguyên vật liệu so với định mức trong quá trình sản xuất.
Bảng 2.7. Chi tiết hàng tồn kho các năm 2009- 2012
(đơn vị tính: đồng)
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nguyên liệu, vật liệu 2,500,000,000 1,700,000,000 1,800,000,000 4,200,000,000
(Nguồn: Báo cáo tồn kho công ty Dƣợc phẩm 3/2 năm 2009- 2012) Qua bảng trên ta thấy, giá trị nguyên vật liệu tồn kho giảm trong năm 2010 và 2011 so với năm 2009. Năm 2012, lƣợng nguyên vật liệu tồn kho tăng gần gấp đôi lƣợng tồn kho năm 2009. Điều này cho thấy chi phí tồn kho của cơng ty là rất cao và cần phải điều chỉnh lại. Ngồi ra điều đó cịn chứng minh cơng tác xác định nhu cầu nguyên vật liệu tiêu dùng chƣa sát với tình hình sản xuất thực tế.
2.3.8. Nguồn thơng tin
Cơng ty dƣợc phẩm 3/2 chƣa có hệ thống thơng tin đồng bộ. Khi cần thông tin hay dữ liệu, các nhân viên của các phòng ban thƣờng gọi điện hay xin báo cáo gửi về. Các bộ phận chỉ xử lý khi đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ hoặc bắt đầu khi bộ phận khác kết thúc công việc. Điều này vơ hình chung làm cho công việc trong chuỗi cung ứng chậm trễ trong khi các hoạt động trong chuỗi cung ứng địi hỏi xử lý phải nhanh và chính xác. Các bộ phận mất tính chủ động trong cơng việc và sẽ ảnh hƣởng dây chuyền đến nhau.
2.4 Đánh giá chung
Dựa vào thực trạng nội dung hoạt động chuỗi cung ứng của công ty có thể̉ đánh giá chung nhƣ sau:
Kế hoạch
vào các thông tin thị trƣờng, sản lƣợng bán hàng năm trƣớc, báo chí, … để̉ đƣa ra kế hoạch cụ thể̉ cho công ty. Trong những năm qua, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn đã góp phần làm cho bộ phận kế hoạch xây dựng đƣợc chính xác.
Cung ứng nguyên vật liệu
Cơng ty đã lựa chọn đƣợc nguồn ngun liệu có chất lƣợng, thực hiện tốt công tác quy hoạch và công tác đền bù nguyên vật liệu hợp lý. Cơng ty có đội ngũ cơng nhân có kinh nghiệm và lành nghề, máy móc thiết bị đƣợc đầu tƣ hiện đại.
Sản xuất
Quy trình sản xuất của cơng ty là một quy trình khép kín , sản phẩm của cơng ty có mẫu mã đẹp, đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên đƣợc đào tạo thƣờng xuyên nên có tay nghề cao, máy móc thiết bị đƣợc đầu tƣ hiện đại, công suất lớn nên tạo ra sản phẩm đẹp, ít hao tốn nguyên liệu và điện năng, tạo cho sản phẩm có giá thành hạ và có tính cạnh tranh trên thị trƣờng.
Tối ƣu hóa tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức ổn định, ban lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm đồng thời đã chú trọng quy hoạch, đào tạo đảm bảo hoạt động của công ty luôn ổn định.
Tóm tắt chƣơng 2
Chƣơng 2 trình bày tất cả thực trạng nội dung hoạt động chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Dƣợc phẩm 3/2, những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của chuỗi cung ứng, những ƣu điể̉m và hạn chế của hoạt động chuỗi cung ứng này. Các hoạt động của chuỗi cung ứng của công ty đã và đang chứng tỏ̉ hiệu quả của nó đối với các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, chuỗi cung ứng của công ty cũng còn nh ững hạn chế
nhất định cần phải hồn thiện. Ngồi ra chƣơng 2 cịn đƣa ra một số kiến nghị để nhằm hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng trong tƣơng lai.
Thị trƣờng ngành Dƣợc đang ngày càng cạnh tranh quyết liệt, để nâng cao hi ệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, cơng ty cần có định hƣớng và phối hợp tồn diện giữa các bộ phận có liên quan trong chuỗi cung ứng. Điều cần thiết là phải có cách tổ chức hợp lý, hiệu quả và
đồng thời phải có những chiến lƣợc hoạt động tổng thể̉ để̉ hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao tính chuyên nghiêp, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng, xây dƣng thị trƣờng tiêu thụ ngày càng ổn định.
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM 3/2
3.1. Định hƣớng phát triển công ty Dƣợc phẩm 3/2 3.1.1. Tổng quan
Ngành Dƣợc có tốc độ phát triển rất ổn định nhƣ năm 2010 trị giá sản xuất khoảng 1.54 tỉ USD, chiếm 1.47% GDP cả nƣớc (cao hơn năm 2009 là 16%). Tốc độ phát triển trung bình hàng năm của ngành từ 16-18%, cao hơn so với thế giới (4-7%) và châu Á (12.6%) (Pharmaceutical Drug Manufacturers News, 2010). Sự phát triển ổn định của ngành Dƣợc những năm qua là nhờ nhu cầu về thuốc ngày càng gia tăng, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng cao. Đứng trƣớc tiềm năng phát triển to lớn của ngành dƣợc, sau khi cổ phần hóa, cơng ty đã đề ra mục tiêu kinh doanh đến năm 2020 trên cơ sở hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trung và dài hạn, từng bƣớc phát triển mạng lƣới và chi nhánh. Ngồi ra cơng ty còn mở rộng ngành nghề kinh doanh, đồng thời củng cố đẩy mạnh phát triển thị trƣờng, áp dụng linh động các chính sách về giá cả, chi phí hoa hồng, tiếp thị và chính sách khen thƣởng phù hợp tạo động lực để phát huy hiệu quả.
Công ty luôn đánh giá cao việc ổn định sản xuất, phát triển công ty theo hƣớng lâu dài. Bên cạnh việc sản xuất những mặt hàng truyền thống nhƣ thuốc viên, thuốc nƣớc, thuốc nhỏ mắt, cơng ty cịn triển khai thêm phần sản xuất và kinh doanh thực phẩm chức năng. Đây là bƣớc mới nhằm tạo ổn định và phát triển lâu dài. Bƣớc đầu đang ổn định, phát triển nhiều mặt hàng để thăm dị thị trƣờng, tìm kiếm đối tác gia cơng góp phần đƣa cơng ty ngày càng lớn mạnh hơn. Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lƣợc của công ty trong những năm tiếp theo nhƣ sau:
3.1.1.1. Tầm nhìn
Tầm nhìn của cơng ty trong tƣơng lai nhƣ sau:
- Luôn hƣớng đến việc đem lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan bao gồm cổ đông sở hữu, ngƣời lao động và khách hàng, trên cơ sở phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm.
- Tận dụng ƣu thế và tiềm năng sẵn có, phát triển vốn để đầu tƣ chiều sâu, theo đuổi chính sách phát triển bền vững và đa dạng trong sản xuất kinh doanh.
- Tập trung công tác nghiên cứu, phát triển mặt hàng mới, đảm bảo ổn định chất lƣợng thuốc.
3.1.1.2. Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn
Với tầm nhìn phát triển đến năm 2020 nêu trên, nhận thức đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu cũng nhƣ những cơ hội và thách thức đặt ra, Công ty định hƣớng chiến lƣợc phát triển nhƣ sau:
- Hoàn thiện và ổn định sản xuất, đảm bảo luôn đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP và GSP
- Đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro, phát huy tiềm năng ƣu thế hiện có của cơng ty để hạn chế việc lệ thuộc vào một sản phẩm, một ngành hàng.
- Phát huy các mối quan hệ liên kết trong lãnh vực gia công, hợp tác sản xuất, xuất khẩu.
- Tập trung khai thác các bất động sản hiện có một cách hiệu quả, thơng qua việc hợp tác kinh doanh đầu tƣ xây dựng cao ốc văn phòng, kho bãi.
- Phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo tại chỗ cử đi đào tạo các lớp nghiệp vụ nhằm tạo nên đội ngũ nhân viên kế thừa hoàn thành nhiệm vụ đuợc giao.
- Ổn định sản xuất, giảm dần tỉ lệ hao hụt sản phẩm.
- Đề xuất phát triển mặt hàng mới thích hợp nhu cầu thị trƣờng, có khuynh hƣớng phát triển tốt và lâu dài tiến tới loại bỏ khỏi sản xuất những mặt hàng có số lƣợng ít và kém hiệu quả kinh tế.
- Củng cố và phát triển về chiều sâu (nhân lực), và chiều rộng (thị phần, thị trƣờng). Xây dựng đội ngũ kinh doanh từ quản lý điều hành, trình dƣợc, tiếp thị có năng lực và có trách nhiệm đối với công ty.
3.1.1.3. Mục tiêu
- Doanh thu năm 2014 phấn đấu đạt 180 tỷ trong đó hàng hóa chiếm từ 8 - 9 tỷ tăng 30% so với năm 2013.
- Lợi nhuận đạt 18,5 tỷ, lợi nhuận sau thuế đạt 14,6 tỷ thấp hơn so với năm trƣớc 400