Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại xí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ công tác quản trị nguồn nhân lực tại xí nghiệp hương việt giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 62)

xí nghiệp Hương Việt

Cĩ nhiều yếu tố tác động đến hoạt động của xí nghiệp Hương Việt và cĩ thể ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của cơng tác quản trị nguồn nhân lực. Để xác định các yếu tố cĩ tác động đáng kể đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực của xí nghiệp Hương Việc, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến của các chuyên gia là những cán bộ quản lý cĩ kinh nghiệm về cơng tác quản trị nguồn nhân lực (phụ lục 04 và 05). Từ kết quả khảo sát lần thứ nhất (phụ lục 06), tác giả lựa chọn được 10 yếu tố cĩ ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực (với số người đồng ý chiếm tỷ lệ từ 50% trở lên) được thể hiện qua bảng 2.14.

Bảng 2.14: Ý kiến chuyên gia về các yếu tố tác động đến cơng tác QTNNL

STT Yếu tố Có ảnh hưởng

Số người đồng ý Tỷ lệ (%)

I Yếu tố bên ngồi

1 Khung cảnh kinh tế 17 85

2 Khách hàng 16 80

3 Dân số, lực lượng lao động 15 75

4 Khoa học kỹ thuật 14 70

5 Đối thủ cạnh tranh 14 70

II Yếu tố bên trong

1 Sứ mạng, mục tiêu của cơng ty 18 90

2 Chính sách, chiến lược 19 95

3 Văn hố cơng ty 18 90

4 Cổ đơng 15 75

5 Cơng đồn 14 70

Nguồn: Trích từ phụ lục 07

Từ 10 yếu tố trên, tác giả tiếp tục khảo sát tiếp ý kiến đánh giá và cho điểm của các chuyên gia theo phiếu khảo sát (phụ lục 07). Kết quả khảo sát được tổng hợp qua bảng 2.15.

Bảng 2.15: Bảng tổng hợp kết quả cho điểm của các chuyên gia

STT Yếu tố Điểm

1 2 3 4 5 Bình quân

I Yếu tố bên ngồi

1 Khách hàng 0 3 10 5 2 3,30

2 Khung cảnh kinh tế 1 4 9 6 0 3,00

3 Khoa học kỹ thuật 3 3 8 5 1 2,90

4 Đối thủ cạnh tranh 2 2 4 1 1 2,85

5 Dân số, lực lượng lao động 4 2 10 4 0 2,70

II Yếu tố bên trong

1 Sứ mạng, mục tiêu của cơng ty 0 2 15 3 2 3,55

2 Chính sách, chiến lược 0 1 14 2 3 3,35

3 Văn hố cơng ty 0 2 13 4 1 3,20

4 Cơng đồn 2 4 10 4 0 2,80

5 Cổ đơng 2 3 14 1 0 2,70

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu chấm điểm của các chuyên gia

2.3.1 Yếu tố mơi trường bên ngồi

- Khách hàng: Khách hàng chủ yếu của Hương Việt là Unilever nên Xí nghiệp

hồn tồn phụ thuộc vào đối tác và rất bị động về cơng tác nhân sự. Xí nghiệp khơng chủ động được kế hoạch sản xuất, cĩ những tháng (vào khoảng từ tháng 10 năm trước đến tháng 5 năm sau) sản lượng tăng cao, cơng nhân phải liên tục tăng ca vào những ngày Chủ nhật và thậm chí trong cả một số ngày nghỉ Lễ, Tết; nhưng cũng cĩ những tháng (từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm) sản lượng lại xuống thấp nên cơng nhân khơng đủ việc làm phải xoay tua nghỉ nên Xí nghiệp phải hỗ trợ thêm lương. Chính sự khơng ổn định về kế hoạch giao hàng của khách hàng nên nĩ ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực, cụ thể là cơng tác kế hoạch hĩa và bố trí nguồn nhân lực.

- Khung cảnh kinh tế: Việt Nam đang trong giai đoạn kinh tế suy thối, sản xuất

bị đình trệ, hàng tồn kho tăng cao, Xí nghiệp một mặt cần phải duy trì lực lượng lao động cĩ tay nghề, mặt khác phải giảm chi phí lao động. Xí nghiệp phải quyết định giảm giờ làm việc, cho nhân viên nghỉ tạm hoặc cho giảm phúc lợi. Chính

điều này làm ảnh hưởng đến cơng tác kế hoạch hĩa nguồn nhân lực trong dài hạn khi sản lượng tăng cao trở lại và trước mắt nĩ ảnh hưởng đến lương, thưởng và các khoản phúc lợi cho người lao động dẫn đến tình trạng một số lao động cĩ tay nghề đã chuyển sang làm việc cho các cơng ty trong ngành nơi cĩ chế độ lương, thưởng, phúc lợi hấp dẫn hơn.

- Khoa học kỹ thuật: Đa số máy mĩc được Unilever đầu tư đều là hàng nhập

khẩu, trong khi đĩ trình độ và khả năng ngoại ngữ của thợ vận hành cũng như cơng tác sửa chữa và bảo trì chưa đạt yêu cầu nên thời gian ngừng việc do hư hỏng cịn cao, điều này ảnh hưởng đến cơng tác bố trí nguồn nhân lực, do đĩ Xí nghiệp phải chú ý đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cả về kỹ năng cũng như khả năng ngoại ngữ cho nhĩm thợ vận hành máy mĩc thiết bị để cĩ thể vận hành tốt các máy mĩc thiết bị giảm tổn thất trong sản xuất.

- Lực lượng lao động: Hiện nay Việt Nam nĩi chung và khu vực thành phố Hồ

Chí minh nĩi riêng đang xảy ra tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động lành nghề, chuyên viên và cán bộ quản lý giỏi, để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp đang tìm mọi cách để thu hút và giữ chân số lao động này, nhưng thực tế tại Hương Việt do mức lương và các chế độ phúc lợi chưa đủ hấp dẫn nên cơng tác thu hút số lao động lành nghề, chuyên viên và cán bộ quản lý giỏi chưa đủ khả năng cạnh tranh so với một số cơng ty trong khu vực. Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao trong xí nghiệp Hương Việt nên xét về khía cạnh kinh tế thì nĩ ảnh hưởng một phần đến khía cạnh lợi nhuận của Xí nghiệp vì khi sử dụng lao động nữ, Xí nghiệp phải phát sinh thêm một số khoản chi phí để thanh tốn cho các chế độ “ thai sản hoặc con đau mẹ nghỉ ” và một số chế độ khác liên quan đến lao động nữ.

- Đối thủ cạnh tranh: Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải cạnh

tranh gay gắt trong việc thu hút khách hàng để chiếm lĩnh thị phần gia cơng thơng qua việc giảm chi phí sản xuất, ổn định chất lượng sản phẩm, khả năng giao hàng linh hoạt, kịp thời…. Sự cạnh tranh sẽ khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng và phân bổ nguồn lực cĩ hiệu quả hơn để từ đĩ cĩ thể giảm giá thành sản xuất.

Hương Việt cĩ 3 đối thủ cạnh tranh lớn là cơng ty cổ phần bột giặt Lix, Net và Haso. Bảng 2.16 đã tổng hợp một số đặc điểm chính của Hương Việt và ba đối thủ cạnh tranh chính.

Bảng 2.16: Bảng tổng hợp một số đặc điểm chính của Hương Việt và các đối thủ cạnh tranh

Đặc điểm HƯƠNG VIỆT LIX NET HASO

Loại hình DN Cổ phần(nhà nước chiếm 51%) Cổ phần(nhà nước chiếm 51%) Cổ phần(nhà nước chiếm 51%) Cổ phần(nhà nước chiếm 51%)

Thị phần Gia cơng 100% Sản phẩm riêng 50% Gia cơng 50%

Gia cơng 50% Sản phẩm riêng 50% Gia cơng 70% Dịch vụ khác 30% Điểm mạnh chính MMTB được Unilever trang bị hoặc cho vay khơng lấy lãi để trang bị, hỗ trợ đào tạo nhân viên và các hệ thống quản lý, chất lượng sản

phẩm ổn định

Cĩ sản phẩm mang thương hiệu riêng

Cĩ sản phẩm mang thương hiệu riêng

Cĩ dịch vụ mua bán nguyên liệu và các dịch vụ hỗ

trợ khác

Điểm yếu chính

Khơng cĩ sản phẩm mang thương hiệu

riêng Khả năng nhiễm vi sinh cho sản phẩm cao Chất lượng khơng ổn định Chi phí vận chuyển cao Giá Trung bình (cĩ khả

năng cạnh tranh) Thấp Cao Khá cao

Cơng tác bán hàng Chưa chú trọng Tốt Rất tốt Trung bình Chất lượng dịch vụ (khả năng giao hàng, độ tin cậy trong

SX…)

Tốt Trung bình Trung bình Tốt

Tiềm năng

trong tương lai Trung bình Cao Cao Trung bình

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo tổng kết của Tập đồn Hĩa chất Việt Nam (2009- 2012) và bảng kết quả đánh giá chương trình MSIP của cơng ty TNHH quốc tế

Unilever Việt Nam (2009-2012)

Qua bảng 2.16 và qua thực tiễn quan sát và đánh giá tác giả thấy điểm yếu nhất của xí nghiệp Hương Việt là khơng cĩ sản phẩm mang thương hiệu riêng do đĩ kế hoạch sản xuất cũng như cơng tác kế hoạch hĩa nguồn nhân lực phụ thuộc

Mặt khác do Xí nghiệp chưa cĩ sản phẩm riêng trên thị trường, thương hiệu chưa đủ mạnh nên các đối thủ cạnh tranh cĩ thể tận dụng điểm yếu này của Hương Việt để lơi kéo đội ngũ lao động (nhất là đội ngũ nhân viên cĩ kinh nghiệm, cĩ trình độ) về làm việc cho họ. Đội ngũ nhân viên cĩ kinh nghiệm, cĩ trình độ ra đi là một tổn thất rất lớn cho Xí nghiệp, nĩ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực xuống rất nhiều.

2.3.2 Yếu tố mơi trường bên trong

- Sứ mạng, mục tiêu của Hương Việt: Đầu mỗi năm, căn cứ vào sứ mạng, mục

tiêu chung đã đề ra, ban lãnh đạo Hương Việt đặt ra mục tiêu chất lượng và kế hoạch hành động cho từng giai đoạn cụ thể. Từ mục tiêu chung của Xí nghiệp, mỗi bộ phận phịng ban đều phải cĩ mục tiêu riêng của bộ phận mình, một trong những mục tiêu mà tất cả các bộ phận, phân xưởng cùng phải chú ý là cơng tác quản trị nguồn nhân lực sao cho hiệu quả nhất thơng qua việc theo dõi và đo lường các chỉ số KPI về an tồn lao động, về đào tạo huấn luyện. Hiện nay xí nghiệp đang đặt trọng tâm vào cơng tác đào tạo và huấn luyện để phát triển lực lượng lao động của mình cũng như chú trọng đến chính sách lương bổng và tiền thưởng phù hợp để duy trì và động viên các nhân viên cĩ năng suất lao động nhất và cĩ nhiều sáng kiến.

- Chính sách, chiến lược của Hương Việt: Hương Việt đang áp dụng chính sách

“mở cửa”(open door) cho phép nhân viên đưa các vấn đề rắc rối lên cấp cao hơn nếu khơng được giải quyết ở cấp trực tiếp quản lý mình. Nhờ đĩ giúp cho cán bộ quản lý các cấp quan tâm hơn trong việc biết rằng cấp dưới cĩ thể đưa vấn đề lên cấp cao hơn nếu bản thân cán bộ quản lý cấp dưới chưa giải quyết thoả đáng các vấn đề trong phạm vi mình phụ trách.

- Bầu khơng khí văn hĩa của cơng ty: Cán bộ cơng nhân viên Hương Việt nâng

cao tinh thần đồn kết, coi Xí nghiệp như một gia đình thứ hai của mình. Nhờ đĩ bầu khơng khí làm việc tương đối thân thiện và cởi mở, cấp trên và cấp dưới tin tưởng lẫn nhau, truyền thơng mở rộng và cơng nhân được khuyến khích đề ra

- Cổ đơng, cơng đồn: Tổ chức Cơng đồn tại Xí nghiệp hoạt động mạnh mẽ và

hiệu quả. Hàng năm, ban chấp hành Cơng đồn kết hợp với ban lãnh đạo xây dựng bản thoả ước lao động tập thể, theo dõi và tuyên truyền các chế độ chính sách cho người lao động, thành lập mạng lưới an tồn vệ sinh viên, động viên người lao động hưởng ứng các phong trào mà xí nghiệp phát động như phong trào 5S, TPM; phong trào phát huy sáng kiến cải tiến trong mọi lĩnh vực, phong trào giảm tỷ lệ xì chảy Sachet, giảm tỷ lệ cân dư, giảm tỷ lệ xử lý sản phẩm, tổ chức nghỉ an dưỡng cho người lao động, phong trào mỗi cán bộ cơng nhân viên hưởng ứng đĩng gĩp xây dựng quỹ từ thiện nằm phục vụ cho các hoạt động xây dựng nhà tình thương, quỹ học bổng Nguyễn Hữu Cảnh, ủng hộ đồng bào lũ lụt…Thơng qua các phong trào này, người lao động trong đơn vị càng tăng thêm tình đồn kết, nhờ đĩ giúp cho cơng tác quản trị nguồn nhân lực đạt hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ công tác quản trị nguồn nhân lực tại xí nghiệp hương việt giai đoạn 2013 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)