Quan niệm về sự gắn kết với tổ chức và ảnh hƣởng của n đến kết quả của tổ chức đƣợc giới thiệu bởi nhiều nhà nghiên cứu hành vi tổ chức trên thế giới.
ảng 2.2 Tổng kết cơ sở lý thu ết về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
STT Tác giả Nội dung
1 Mowday,
Steers, & Porter (1979)
Là sức mạnh của sự đồng nhất của cá nhân với tổ chức và sự tham gia tích cực trong tổ chức; những nhân viên có sự gắn kết với tổ chức ở mức độ cao s hài lòng hơn với cơng việc của họ, s rất ít lần rời bỏ cơng việc và gắn bó với tổ chức hơn.
2 O’Reilly,
(1986)
Là lời hứa của cá nhân với tổ chức bao gồm ý thức về cam kết với cơng việc, lịng trung thành và niềm tin về các giá trị của tổ chức).
3 Allen &
Meyer (1990)
Là một trạng thái tâm lý mà biểu thị mối quan hệ của nhân viên với tổ chức liên hệ mật thiết đến quyết định để duy trì là thành viên trong tổ chức.
4 PGS.TS
Trần Kim Dung (2006)
Sự cam kết đối với tổ chức có 3 thành phần:
- Ý thức nỗ lực, cố gắng: nhân viên trong tổ chức nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho c ng việc; sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp đỡ nhóm, tổ chức làm việc thành cơng.
- Lịng trung thành: nhân viên c định ở lại dài lâu cùng tổ chức/ DN. Họ s ở lại mặc dù c nơi khác đề nghị lƣơng bổng tƣơng đối hấp dẫn hơn.
- Lòng tự hào, yêu mến về tổ chức: nhân viên tự hào là thành viên của tổ chức, s giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của tổ chức, DN là
thứ tốt nhất mà khách hàng có thể mua; là nơi tốt nhất để làm việc trong cộng đồng nơi nhân viên sống.
Nguồn: Tóm tắt của tác giả từ tài liệu tham khảo
Theo quan điểm của Mowday et al (1979), sự gắn kết với tổ chức đƣợc định nghĩa là sức mạnh của sự đồng nhất của cá nhân với tổ chức và sự tham gia tích cực trong tổ chức; những nhân viên c sự gắn kết với tổ chức ở mức độ cao s hài lòng hơn với c ng việc của họ, s rất ít lần rời bỏ c ng việc và gắn kết với tổ chức hơn.