CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu đã đóng góp một phần nhất định trong việc xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng HTTTKT tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM . Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:
Thứ nhất, thang đo cho các biến trong mơ hình đƣợc tổng hợp và kế thừa từ thang đo gốc của các tác giả nƣớc ngoài. Do bất đồng ngôn ngữ, mặc dù đã đƣợc dịch sang tiếng Việt và điều chỉnh cho phù hợp nhƣng cũng có thể khơng tránh đƣợc những sai sót hay thiên lệch về ý nghĩa so với bài nghiên cứu gốc.
Thứ hai, kích thƣớc mẫu nghiên cứu cịn nhỏ hẹp, giới hạn ở 200 doanh nghiệp dịch vụ ở địa bàn TP.HCM. Vì vậy, để tăng tính đại diện cho tổng thể và độ tin cậy cho mơ hình, các nghiên cứu tiếp theo nên xem xét mở rộng kích thƣớc mẫu nghiên cứu.
Thứ ba, do chỉ tập trung vào các thành phần bên trong tổ chức nhƣ cơ cấu, văn hóa, cam kết, huấn luyện và đào tạo nên mơ hình chƣa thể giải thích hồn tồn sự thay đổi của chất lƣợng HTTTKT. Theo đó, nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện theo hƣớng mở rộng mơ hình nghiên cứu để nhận diện đầy đủ hơn về những nhân tố tác động lên chất lƣợng HTTTKT trong tổ chức.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Chƣơng này tác giả tổng hợp lại kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, từ đó làm cơ sở đƣa ra các hàm ý về chính sách nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng HTTTKT tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM. Các hàm ý chính sách này tập trung vào bốn nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng HTTTKT mà mơ hình nghiên cứu đề ra là Cơ cấu tổ chức, Văn hóa tổ chức, Cam kết tổ chức, Huấn luyện và đào tạo ngƣời sử dụng HTTTKT. Cuối cùng, tác giả đƣa ra các hạn chế và hƣớng thực hiện nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai.
KẾT LUẬN
Thơng qua thực tiễn và tìm hiểu những nghiên cứu đã thực hiện trong nƣớc và thế giới liên quan đến vấn đề chất lƣợng HTTTKT, tác giả tiến hành đề tài nghiên cứu: ―Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng HTTTKT tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP.HCM‖ với mong muốn khám phá và lấp đầy khe hổng nghiên cứu ở môi trƣờng Việt Nam. Thông qua các bƣớc nghiên cứu, luận văn đã trả lời đƣợc trọng tâm hai câu hỏi nghiên cứu đặt ra:
(1) Những nhân tố nào có thể ảnh hƣởng tới chất lƣợng của hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP.HCM?
(2) Những nhân tố này ảnh hƣởng ở mức độ nào đến chất lƣợng của hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh?
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó nghiên cứu định lƣợng đóng vai trị chủ đạo. Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng để tổng kết các lý thuyết, thiết kế, xây dựng và điều chỉnh thang đo, mơ hình nghiên cứu để làm nền tảng cho nghiên cứu định lƣợng ở những phần tiếp theo.
Dữ liệu từ 200 bảng khảo sát hợp lệ do các đối tƣợng trả lời là ngƣời làm kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên địa bàn TP.HCM đƣợc sử dụng vào nghiên cứu định lƣợng. Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0, các dữ liệu này đƣợc thống kê mô tả và lần lƣợt đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám EFA, phân tích tƣơng quan Pearson để làm cơ sở cho bƣớc phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả chạy mơ hình hồi quy cho thấy cả 4 nhân tố đều có ảnh hƣởng tích cực đến chất lƣợng HTTTKT, trong đó mức độ ảnh hƣởng tăng dần theo thứ tự: (1) Cơ cấu tổ chức, (2) Huấn luyện và đào tạo ngƣời sử dụng HTTTKT, (3) Cam kết tổ chức, (4) Văn hóa tổ chức.
Dựa theo kết quả thu đƣợc, tác giả đề ra một số hàm ý chính sách nhấn mạnh vào các nhân tố tác động đến chất lƣợng HTTTKT. Những hàm ý chính sách này
góp phần giúp các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM hiểu thêm HTTTKT để từ đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng HTTTKT tại doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra những gợi ý dành cho các nghiên cứu tiếp theo căn cứ trên những hạn chế về phạm vi, không gian và thời gian nghiên cứu của luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Cục Thống kê TP.HCM, 2018. Tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm
2018. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=18816>.
[Ngày truy cập: 03 tháng 05 năm 2018].
2. Dƣơng Thị Chín, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp sử dụng ERP trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Hà Thị Thúy Vân và cộng sự, 2017. Kế toán trong doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ. Nhà xuất bản Tài Chính.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống Kê.
5. Huỳnh Văn Hiếu và cộng sự, 2015. Hệ thống thơng tin kế tốn. Nhà xuất bản
Kinh tế TP.HCM.
6. Nguyễn Đình Thọ, 2014. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Nhà xuất bản Tài Chính.
7. Nguyễn Thị Thúy, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Tơ Hồng Thiên, 2017. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn tại các trường đại học công lập ở Việt Nam. Luận án
tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Trần Lê Thanh Thuyên, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong điều kiện áp dụng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp ở TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Trƣơng Thị Cẩm Tuyết, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, 2011. Tổng quan lý thuyết ngành kinh
tế dịch vụ - Phần 1. <http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/cac- khu-vuc-kinh-te;jsessionid=605CF5E6CCB06B59610E9FFBB86751DD>. [Ngày truy cập: 07 tháng 05 năm 2018].
Tiếng Anh
1. Aguayo, R., 1990. Dr Deming: The American Who Taught the Japanese
about quality. Carol Publishing Group, Secaucus, NJ.
2. Aldegis, A. M., 2018. Impact of Accounting Information Systems' Quality on the Relationship between Organizational Culture and Accounting Information in Jordanian Industrial Public Shareholding Companies.
International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences. 8(1): 70-80.
3. Al-Dalabih, F. A., 2018. The Impact of the Use of Accounting Information Systems on the Quality of Financial Data. International Business
Research, 11(5), 143.
4. Al-Ibbini, F. A. N., 2017. The Critical Success Factors Influencing the Quality of Accounting Information Systems and the Expected Performance.
International Journal of Economics and Finance. 9(12): 162-167.
5. Alshbiel, S. O and Al-Awaqleh, Q. A., 2011. Factors Affecting the
Applicability of the Computerized Accounting System. International
Research Journal of Finance and Economics.
6. Alter, S., 2002. The Work System Method for Understanding Information Systems and Information Systems Research. Communications of the
7. Anggadini, S. D., 2013. The Accounting Information Quality And The Accounting Information Systems Quality Through The Organisationl Structure: A Survey of The Baitulmal Wattamwill (BMT) In West Java
Indonesia. International Journal of Business and Management Invention.
2(10): 12-17.
8. Bodnar, G. H. and Hoopwood W. S., 2014. Accounting Information Systems.
Pearson Education Limited, New York, USA.
9. Bukenya, M., 2014. Quality of Accounting Information and Financial
Performance of Uganda’s Public Sector. American Journal of Research
Communication. 2(5):183-203.
10. Carolina, Y., 2014. Organizational Factors and Accounting Information System Quality (Empiric Evidence From Manufacturing Firms In Bangdung Indonesia). Research Journal of Finance and Accounting. 5(5):2222-2847. 11. Cheng, C. J. and Huang, J. W., 2007. How organizational climate and
structure affect knowledge management—The social interaction perspective.
International journal of information management. 27(2): 104-118.
12. Choe, J. M., 2004. The relationships among management accounting
information, organization learning and production performance. Journal of Strategic Information Systems. 13: 61-85.
13. Cresswell, J.W., and Clark, W.L., 2007. Designing and conducting Mixed methods research. Thousand Oaks CA, Sage.
14. DeLone, W. H., and McLean, E. R., 1992. Information systems success: The
quest for the dependent variable. Information Systems Research. 3(1): 60–95.
15. DeLone, W. H. and McLean, E. R., 2003. The DeLone and McLean Model
of Information Systems Success: A Ten-Year Update. Journal of
Management Information Systems. 19(4): 9-30.
16. Ehrenberg, A. S. C., 1994. Theory of well-based results: Which comes first, strong. Research Traditions In Marketing. Laurent G and Lilien GL and Pras B (edns), Boston.
17. Esmeray, A., 2016. The Impact of Accounting Information Systems (AIS) on Firm Performance: Empirical Evidence in Turkish Small and Medium Sized Enterprises. International Review of Management and Marketing, 6(2), 233-236.
18. Francis, U., and và Olayemi, A., 2016. ACCOUNTING INFORMATION
SYSTEM AS AIDS TO MANAGERIAL PERFORMANCES. Scientific
Research Journal, 10(4): 1-7.
19. Fery, I., 2018. The Influence of Organizational Commitment to
Implementation Accounting Information Systems and its Impact against the Company’s Financial Performance (Survey on BUMN in Indonesia).
Account and Financial Management Journal, 3(1): 1290-1300.
20. Fitrios, R., 2016. Factors That Influence Accounting Information System Implementation And Accounting Information Quality. International Journal
of Scientific & Technology Research. 5 (4): 192-198.
21. Gelinas, U.J and Dull, R.B., 2005. Accounting Information Systems. 7th end.
22. Gelinas, et al., 2011. Accounting Information Systems. South-Western
Cengage Learning
23. Gibson, J. L., et al., 1994. Organization Behavior: Structure and Process.
Seventh Edition, Boston: Homewood, Richard D. Irwin.
24. Goetsch, D. L. and Davis, S. B., 2010. Quality management for organization
excellence. Pearson Higher Education, Upper Saddle River.
25. Grabski, S. V and Leech, S.A., 2007. Complementary controls and ERP
implementation success. International Journal of Accounting Information
Systems. 8: 17 – 39.
26. Hair, J. F., Celsi, M., Ortinau, D.J. and Bush, R.P., 2006. Essential of marketing research. 4th ed., Prentice Hall.
27. Hair, J. F., William, C., Babin, B.J. and Anderson, R.E., 2010. Multivariate
28. Hall, J., 2010. Accounting information systems. 7th edn. Cengage Learning, Boston, Massachusetts.
29. Harper, G. R. and Utley, D. R., 2001. Organizational culture and sucessful information technology implementation . Eng Manage. 13: 11-15.
30. Hellriegel, D., and Slocum , J. W., 2011. Organizational behavior . Mason,
OH : South-Western .
31. Huang et al., 2010. The Impact of Organizational Structure on Mass Customization Capability: A Contingency View. Production and Operations
Management Society. 19(5): 515-530.
32. Indeje, W. G. and Zheng., 2010. Organizational culture and information systems implementation: A structuration theory perspective. MBA thesis.
Shanghai University of Finance and Economics, China.
33. Ivancevich, J. M., R Konopaske and Matteson, M. T., 2011. Organization Behaviour and Management. 9th Edn., McGraw-Hill, New York, USA
34. Katsikea, E., Theodosiou, M., Perdikis, N. and Kehagias, J., 2011. The effect of organizational structure and job characteristicson export sales managers’s job satisfaction and organizationl commitment. Journal of World
Business. 46: 221-233.
35. Kaya, E. and Azaltun, M., 2012. Role of information systems in supply
chain management and its application on five‐star hotels in Istanbul. Journal
of Hospitality and Tourism Technology. 3(2): 138-146
36. Kieso, D and Wegand, J., 2010. Intermediate accounting, (IFRS) Ed, New Jersey, USA: Wiley Sons.
37. Laudon, K. C. and Laudon, J. P., 1998. Management information systems: New approaches to organization and technology (5th ed.). Upper Saddle
River, NJ: Prentice Hall.
38. Laudon, K. C. and Laudon, J. P., 2011. Management Information Systems.
39. Laudon, Kenneth C. and Laudon, Jane P., 2012. Management Information
Systems - Managing The Digital Firm. 12th Edition. Pearson Prentice Hall
40. Lucey, J. N., Bateman and P. Hines., 2005. Why major lean transitions have
not been sustained. Management Services. 49(2): 9-14
41. Luthans, F., 2008 Organizational Behavior. Eleventh Edition. McGraw-Hill
42. Luthans, F., 2011. Organizational Behaviour. An Evidence-Based
Approach. 12th Edn. New York: McGraw-Hill Companies.
43. Marshall, C.M. and Rossman, G. B., 1999. Designing Qualitive Research.
3rd edn, Thousand Oakas CA: Sage.
44. Mathis, R. L., and Jackson, J.H., 2004. Human Resources Management.
International Student Edition. South-Western, a division of Thompson Learning, Thompson Learning is a Trademark Used Herein Under License, In Singapore.
45. McShane, S. L. and Glinow, M. A. F., 2010. Organizational Behaviour, Emerging Knowledge and Practice for the Real World. 5th End. McGrawhill, Boston, Massachusetts.
46. Nagapanan, et al., 2009. The influence of Organisational structure on
Software Quality: an Empirical Case Study. InProceedings of 30th
international conference on Software engineering (pp. 521-530). ACM.
47. Nelson, R. R., Todd, P. A. and Barbara, H. W., 2014. Antecedents of Information and System Quality: An Empirical Examination Within the Context of Data Warehousing. Journal of Management Information Systems. 21(4): 199-235.
48. Neogy, T. K., 2014. Evaluation of Efficiency of Accounting Information Systems: A Study on Mobile Telecommunication Companies In Bangladesh.
Global Disclosure of Economics and Business. 3(1): 40-55.
49. Nicolaou, A, I., 2000. A Contingency Model of Perceived Effectiveness in Accounting Information Systems: Organizational Coordination and Control
Effects. International Journal of Accounting Information Systems. 1(2): 91-
105.
50. Nnenna, O., 2012. The use accounting information as an aid to management
in decision making. British Journal of Science. 5(1): 52-62.
51. O’Brien, J.A. and Marakas, G.M., 2009. Management Information System.
9th edn. New York: McGraw-Hill Companies.
52. O’Brien, J.A. and Marakas, G.M., 2010. Management Information System.
10th edn. New York: McGraw-Hill Companies.
53. Oliveira, T., Martins, M.F., 2010. Information technology adoption models at firm level: Review of literature. In: European Conference on Information
Management and Evaluation. Academic Conferences International Limited. 54. Omar, M. K., Ismail, S., Ying, L. P. and Yau, T. C., 2016. Factors
Influencing Quality Accounting Information Systems among Malaysian
Private Organizations. 10th Asia- Pacific Business and Humanities
Conference. Kuala Lumpur, Malaysia 22 – 23 February 2016.
55. Oz, E., 2009. Management Information Systems. 6th end., Thomson
Publisher, Toronto, Ontario.
56. Paghaleh, M. J., Shafiezadeh, E. and Mohammadi, M., 2011. Information Technology and its Deficiencies in Sharing Organizational Knowledge.
International Journal of Business and Social Science. 2(8): 192-198.
57. Pearlson, K. E. and Saunders, C.S. 2013. Managing and Using Information
Systems, Binder Ready Version: A Strategic approach. Wiley.
58. Pettgrew, A. M., 1979. On Studying Organizational Cultures. Administrative
Science Quarterly. 24(4): 570-581.
59. Peyman et al., 2011. The Analysis of the Relationship between
Organizational Structure and Information Technology (IT): And the Barriers to Its Establishment at the University of Isfahan from the Faculty Member’s Viewpoints. Higher Education Studies.1(1): 98-104.
60. Post, G. V. and Anderson, D. L., 2003. Management Information Systems Solving Business Problems with Information Technology. 3rd Edn.,
McGraw-Hill, New York, USA.
61. Rapina, R., 2015. The effect of organizational commitment and
organizational culture on quality of accounting information mediated by quality of accounting information system. Journal IJABER. 13(7).
62. Robbins, S. P. and Judge, T. A., 2014. Essential of Organizational Behavior.
13th End. Pearson Education, Upper Saddle River, New Jesey, USA.
63. Romney, M. B. and Steinbart, P. J., 2014. Accounting Information systems.
13th End.
64. Saeidi, H., 2014. The Impact of Accounting Information Systems on
Financial Performance- A Case Study of TCS- India. Indian Journal of Fundamental and Applied Life Sciences, 4(4): 412-417.
65. Simkin, M. G, Roce, J. M. and Norman, C. S., 2012. Core concepts of
Accounting Information Systems. 12th End., John Wiley and Son Inc, Franklin Township, New Jesey, USA.
66. Stair, R. M. and Reynolds, G. W., 2006. Fundamentals of Information Systems. 3rd Edition.Thomson
67. Stair, R. M. and Reynolds, G. W., 2011. Principles of Information Systems.
Cengage Learning USA.
68. Susanto, A., 2017a. Empirical Testing of the Quality of Accounting
Information Systems that are Influenced by the Culture of the Organization Research at the Hospital in Riau-Indonesia. Journal of Engineering and Applied Sciences. 12(12): 3156-3162.
69. Susanto, A., 2017b. The Empirical Testing How the Quality of Accounting
Information Systems Affected by Organizational Structure Research Atuuiversities in Bandung. Asian Journal of lnformation Technology. 16(1): 1098-1105.
70. Syaifullah, M., 2014. Influence organizational commitment on the quality of accounting information system. International Journal of Scientific & Technology Research, 3(9): 299-305.
71. Syler, R., 2003. Exploring the Fit of Organsational Culture Traits and Information Technology Infrastructure, A partial least squares latent variable modelling approach. Doctoral dissertation. Auburn University.
72. Tabachnick, B. G. and Fidell, L. S., 2007. Using multivariated statistic. 5th edn. Boston, MA, : Allyn & Bacon/Pearson Education.
73. Tashakkori, A. and và Teddlie, C., 1998. Mixed methodology: Combining Qualitive and Qualitive Approaches. Thousand Oakas CA: Sage.
74. Thapayom, A. and Ussahawanitchakit, P., 2015. Accounting information