CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thiết kế thang đo
Thang đo đưa vào áp dụng trong luận văn này được dựa trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, đồng thời thông qua phương pháp nghiên cứu định tính gửi phiếu khảo sát đến các chuyên gia là các kế tốn trưởng có nhiều năm kinh nghiệm để điều chỉnh, bổ sung các nhân tố cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của các DNNVV tại tỉnh BR-VT. Bên cạnh đó, các chuyên gia đánh giá các phát biểu về thang đo trong mơ hình nghiên cứu có rõ ràng, có bị nhầm lẫn về nghĩa khơng, có dễ hiểu chưa và đưa ra sự góp ý điều chỉnh, bổ sung (nếu có) cho phù hợp với tình hình thực tế của các DNNVV ở tỉnh BR-VT.
Về cấp bậc, tác giả sử dụng thang đo cấp quãng, cụ thể là thang đo Lirket 5 cấp độ (1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Khơng có ý kiến; 4-Đồng ý và 5-Hoàn toàn đồng ý) để đánh giá từng khoản mục:
Bảng 3.1: Mã hóa các thang đo
TT Biến quan sát Mã
hóa Nguồn
I Nhà quản trị của doanh nghiệp QT
1 Nhà quản trị của doanh nghiệp có hiểu biết nhất định về lĩnh vực kế toán
QT1 Nghiên cứu định tính 2 Nhà quản trị có quan tâm đến cơng tác kế toán
của doanh nghiệp.
QT2 Nghiên cứu định tính 3 Nhà quản trị có can thiệp vào việc ghi chép và
lập BCTC của bộ phận kế toán.
QT3 Nghiên cứu định tính 4 Nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định kinh tế
dựa trên BCTC của doanh nghiệp.
QT4 Nghiên cứu định tính
II Mục đích lập BCTC MD
1 Lập BCTC theo yêu cầu của các cơ quan hữu quan (thuế, thống kê) hơn là cung cấp thông tin cho các bên liên quan
MD1 Nghiên cứu định tính
2 Lập BCTC nhằm hỗ trợ cho việc vay vốn của doanh nghiệp
MD2 Nghiên cứu định tính 3 Lập BCTC nhằm hỗ trợ cho việc tìm kiếm, duy
trì khách hàng và nhà cung cấp
III Quy mô công ty QM
1 Doanh nghiệp có quy mơ càng nhỏ thì càng ít quan tâm đến chất lượng BCTC
QM1 Nghiên cứu định tính 2 DNNVV không nhất thiết phải đảm bảo chất
lượng BCTC
QM2 Nghiên cứu định tính 3 Doanh nghiệp nhỏ khơng đủ nguồn lực tài chính
để đảm bảo chất lượng BCTC.
QM3 Nghiên cứu định tính
IV Bộ máy kế toán BM
1 Doanh nghiệp tự tổ chức bộ máy kế tốn (khơng thuê của đơn vị bên ngồi)
BM1 Nghiên cứu định tính 2 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận kế tốn riêng BM2 Nghiên cứu định tính 3 Bộ máy kế tốn có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng
tin
BM3 Nghiên cứu định tính 4 Nhân viên kế tốn có ký hợp đồng lao động với
doanh nghiệp
BM4 Nghiên cứu định tính
V Chính sách thuế TH
1 Các chính sách thuế hiện nay được doanh nghiệp tuân thủ từ khi phát sinh đến khi lập BCTC
TH1 Nghiên cứu định tính 2 Các chính sách thuế hiện nay đã thực sự hợp lý
đối với doanh nghiệp.
TH2 Nghiên cứu định tính 3 Doanh nghiệp ln có xu hướng tối thiểu hóa số
thuế phải nộp
TH3 Nghiên cứu định tính 4 Chính sách thuế ảnh hưởng và chi phối đến việc
ghi chép và lập báo cáo tài chính của bộ phận kế tốn
TH4 Nghiên cứu định tính
VI Tác của công tác kiểm tra KT
1 Quy định từ cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có tính áp đặt mạnh hơn, buộc doanh nghiệp áp dụng.
KT1 Nghiên cứu định tính 2 Giám sát chặt chẽ sẽ khiến doanh nghiệp đảm
bảo hơn về chất lượng BCTC
KT2 Nghiên cứu định tính 3 Chế tài xử phạt càng mạnh khiến doanh nghiệp
tuân thủ chặt chẽ quy định.
KT3 Nghiên cứu định tính
VII Chất lượng báo cáo tài chính CL
1 Thơng tin kế tốn của BCTC có thể sử dụng được cho các bên liên quan.
CL1 Beest V. và các tác giả (2009)
2 Thơng tin kế tốn của BCTC được trình bày một cách trung thực.
CL2 Beest V. và các tác giả (2009) 3 Thơng tin kế tốn của BCTC có thể so sánh
được.
CL3 Beest V. và các tác giả (2009) 4 Thơng tin kế tốn của BCTC được trình bày một
cách rõ ràng và có thể hiểu được.
CL4 Beest V. và các tác giả (2009) 5 Thơng tin kế tốn của BCTC được trình bày một
cách đầy đủ
CL5 Beest V. và các tác giả (2009)