Kết quả kiểm định Wilcoxon

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty niêm yết, bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 44 - 47)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả kiểm định Wilcoxon

Mục tiêu của kiểm định Wilcoxon để kiểm tra sự khác nhau giữa các giá trị trung bình của các biến thuộc các nhóm mẫu được phân chia theo khả năng tiếp cận nguồn tài chính. Nếu giá trị trung bình của các biến, đặc biệt là biến phụ thuộc khác nhau giữa các nhóm mẫu này, ta có căn cứ để tiếp tục thực hiện các kiểm định sâu hơn trên các nhóm mẫu đã được phân chia phục vụ cho việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

Giả thiết của Kiểm định Wilcoxon

Ho : Giá trị trung bình của biến Xi ở hai mẫu là như nhau H1 : Giá trị trung bình của biến Xi ở hai mẫu có sự khác biệt

4.2.1 Kiểm định Wilcoxon cho nhóm các cơng ty phân theo quy mô:

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Wilcoxon cho nhóm các cơng ty phân theo quy mơ cơng ty

Các biến Kết quả kiểm định

(Z) DM (-15,80)*** SZ (-40,41) *** GR (-1,40) AM (-10,76)*** TO 9,40***

Ghi chú: ***,**, * đại diện cho các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%, Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định ở Bảng 4.4 cho thấy: đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% với các biến DM, AM, SZ, VOL, CR, BOND, LER. Riêng đối với biến tốc độ tăng trưởng GR và thuế TAX, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trung bình 02 biến ở 02 nhóm cơng ty lớn và nhỏ.

Với sự khác biệt của đa số biến hồi quy, đặc biệt là biến phụ thuộc kỳ hạn nợ DM giữa hai nhóm cơng ty phân theo quy mơ cơng ty, việc phân chia mẫu theo quy mô công ty là có cơ sở và cần thiết để ước lượng mơ hình trên hai nhóm công ty khác nhau.

4.2.2 Kiểm định Wilcoxon cho nhóm các cơng ty phân theo khả năng tiếp cận thị trƣờng vốn

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Wilcoxon cho nhóm các cơng ty phân theo khả năng tiếp cận thị trƣờng vốn TAX (-0,24) BOND (-8,75)*** VOL 5,32*** CR 11,89*** LER (-15,63)***

Các biến Kết quả kiểm định

(Z)

DM (-11,39)***

SZ (-12,21) ***

GR 0,76

Ghi chú: ***,**, * đại diện cho các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%, Nguồn: Tính tốn từ dữ liệu của tác giả

Kết quả kiểm định ở Bảng 4.5 cho thấy: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% với các biến DM, AM, SZ, TO, BOND; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% với các biến LER. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với biến TAX, GR, VOL và CR.

Sự khác biệt của biến phụ thuộc Kỳ hạn nợ DM và một số biến hồi quy khác giữa hai nhóm cơng ty phân theo khả năng tiếp cận thị trường vốn cho thấy việc phân chia mẫu theo khả năng tiếp cận thị trường vốn là có cơ sở và cần thiết để ước lượng mơ hình trên hai nhóm cơng ty khác nhau.

Kết quả kiểm định Wilcoxon về sự khác biệt giữa các biến hồi quy trên các nhóm cơng ty được phân theo quy mô, khả năng thanh khoản và khả năng tiếp cận thị trường vốn cho thấy:

(1) Đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với biến phụ thuộc DM ở các nhóm mẫu quan sát cho thấy sự cần thiết của việc phân chia mẫu theo các tiêu chí để phản ánh chính xác kết quả ước lượng mơ hình.

(2) Kết quả kiểm định trên nhóm các cơng ty được phân theo quy mô thể hiện sự khác biệt giữa các biến rõ rệt hơn với 8/10 biến có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và yếu nhất ở các nhóm cơng ty phân theo khả năng tiếp

TO 8,67*** TAX 0,27 BOND (-46,65)*** VOL (-1,26) CR (-1,10) LER (-1,98)*

cận thị trường vốn với 5/10 biến có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ của các công ty niêm yết, bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)