.4 Kết quả tác động dài hạ n Chile

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thuế giá trị gia tăng đến quy mô chi thường xuyên và quy mô chi đầu tư phát triển (Trang 30)

Kết quả mơ hình cho thấy trong dài hạn, thuế giá trị gia tăng đều có ảnh hưởng đáng kể đến biến tỷ lệ chi thường xuyên và chi đầu tư trên GDP ở Chile. Cụ thể, thuế giá trị gia tăng có tác động cùng chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP, điều này phù hợp với giả thuyết 1. Bên cạnh đó, thuế giá trị gia tăng có tác động ngược

chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP, kết quả này ủng hộ giả thuyết 2.

4.1.4. Kết quả tác động ngắn hạn

Biến Mơ hình 1 (∆𝑳𝑪𝑮_𝑪𝑯𝑳𝒕) Mơ hình 2 (∆𝑳𝑫𝑮_𝑪𝑯𝑳𝒕)

LCG_CHLt−1 -0.9080*** LDG_CHLt−1 -1.2804*** LVAT_CHLt 0.0545** -0.0853** ∆LDG_CHLt−1 0.2895** ∆LVAT_CHLt -0.1212 -0.2523 ∆LVAT_CHLt−1 0.2161 0.4185 ∆LVAT_CHLt−2 0.6344*** -0.7622*** ∆LVAT_CHLt−3 -0.6106** Cons -0.6211** 0.9814** ECt−1 -0.9080*** -1.2804*** Bảng 4.5 Kết quả tác động ngắn hạn - Chile

Mơ hình 1: kết quả cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn, thuế giá trị gia tăng đều có tác động cùng chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP, phù hợp với giả thuyết 1. Hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 53% thể hiện mơ hình giải thích được 53% sự biến động của tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP theo thuế giá trị gia tăng.

Mơ hình 2: kết quả cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn, thuế giá trị gia tăng đều có tác động ngược chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP, phù hợp với giả thuyết 2. Hệ số R2 hiệu chỉnh của mơ hình là 71% tức là mơ hình giải thích được 71% sự biến động của tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP theo thuế giá trị gia tăng.

4.1.5. Kiểm định mô hình

4.1.5.1. Kiểm định tự tương quan bậc 1

Kiểm định Durbin-Watson với H0: khơng có tự tương quan

chi2 p-value

Mơ hình 1 0.309 0.5784

Mơ hình 2 0.334 0.5634

Bảng 4.6 Kiểm định tự tương quan bậc 1 - Chile

Kết quả kiểm định Durbin-Watson cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều chấp nhận giả thuyết H0, tức là khơng có tự tương quan bậc 1.

4.1.5.2. Kiểm định tự tương quan bậc cao

Kiểm định Breusch-Godfrey với H0: khơng có tự tương quan

chi2 p-value

Mơ hình 1 0.373 0.5415

Mơ hình 2 0.429 0.5123

Bảng 4.7 Kiểm định tự tương quan bậc cao - Chile

Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều chấp nhận giả thuyết H0, tức là khơng có hiện tượng tự tương quan ở bậc cao.

4.1.5.3. Kiểm định phương sai thay đổi

Kiểm định Breusch-Pagan với H0: phương sai không đổi

chi2 p-value

Mơ hình 1 1.67 0.1957

Mơ hình 2 1.41 0.2344

Bảng 4.8 Kiểm định phương sai thay đổi - Chile

Kết quả kiểm định Breusch-Pagan cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.

4.1.5.4. Kiểm định dạng sai của mơ hình

Kiểm định RESET Ramsey với H0: mơ hình phù hợp

F p-value

Mơ hình 1 0.77 0.5201

Mơ hình 2 1.37 0.2721

Bảng 4.9 Kiểm định dạng sai của mơ hình - Chile

Kết quả kiểm định RESET của Ramsey cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều là mơ hình phù hợp.

4.1.5.5. Kiểm định đa cộng tuyến

Mơ hình 1 Mơ hình 2

Biến VIF 1/VIF Biến VIF 1/VIF

LVAT_CHLt-1 3.40 0.294 LVAT_CHL 4.58 0.218 ∆LVAT_CHLt-2 1.92 0.521 ∆dLDG_CHLt-1 2.51 0.398 ∆LVAT_CHLt-1 1.69 0.591 ∆LVAT_CHLt-3 2.27 0.441 ∆LVAT_CHL 1.63 0.612 ∆dLDG_CHLt-1 2.24 0.446 dLCG_CHLt-1 1.11 0.901 ∆LVAT_CHLt-2 2.02 0.494 ∆LVAT_CHLt-1 1.81 0.554 ∆LVAT_CHL 1.80 0.554

Mean VIF 1.95 Mean VIF 2.46

Bảng 4.10 Kiểm định đa cộng tuyến - Chile

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến cho thấy giá trị VIF đều nhỏ hơn 10, do đó cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

4.1.5.6. Kiểm định CUSUM (cumulative sum of recurvive residuals) và CUSUMSQ (cumulative sum of squares of recurvive residuals)

Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMSQ cho thấy biểu đồ đều nằm trong giới hạn biên nên mơ hình 1 và mơ hình 2 có tính ổn định.

4.1.5.7. Kiểm định tính dừng của phần dư

Biến Thống kê t p-value Kết luận Bậc dừng

Mơ hình 1 -6.920 0.0000 Chuỗi dừng I(0)

Mơ hình 2 -6.601 0.0000 Chuỗi dừng I(0)

Bảng 4.11 Kiểm định tính dừng phần dư - Chile

CUS UM sq u a re d YEAR CUSUM squared 1976 2015 0 1 CUS UM YEAR CUSUM 1976 2015 0 0 CUS UM YEAR CUSUM 1976 2015 0 0 CUS UM sq u a re d YEAR CUSUM squared 1976 2015 0 1

Kết quả kiểm định tính dừng của phần dư cho thấy phần dư của mơ hình 1 và mơ hình 2 đều dừng. Điều đó cho thấy cả hai mơ hình đều hiệu quả.

Áo

4.2.1. Kiểm định tính dừng

Biến Thống kê t p-value Kết luận Bậc dừng

LVAT_AUT -3.348 0.0129 Chuỗi dừng I(0)

LCG_AUT -4.183 0.0007 Chuỗi dừng I(0)

LDG_AUT -2.727 0.0695 Chuỗi dừng I(0)

Bảng 4.12 Kiểm định nghiệm đơn vị ADF - Áo

Kết quả kiểm định cho thấy cả 3 biến giá trị gia tăng, tỷ lệ chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển trên GDP đều dừng ở bậc 0.

4.2.2. Kiểm định đường bao (Bound test)

4.2.2.1. Mơ hình 1: thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP

Số bậc Giá trị thống kê F Giá trị tới hạn của các đường bao

K F-statistic

90% 95% 97.5% 99%

I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1)

1 4.859 4.04 4.78 4.94 5.73 5.77 6.68 6.84 7.84

Bảng 4.13 Kiểm định đường bao Mơ hình 1- Áo

Giá trị F bằng 4.859 lớn hơn giá trị giới hạn đường bao trên (4.78 ứng với mức ý nghĩa 10%). Như vậy có sự tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi thường xun trên GDP ở mơ hình 1 tại Áo.

4.2.2.2. Mơ hình 2: thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP

Số bậc Giá trị thống kê F Giá trị tới hạn của các đường bao

k F-statistic

90% 95% 97.5% 99%

I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1)

1 2.773 4.04 4.78 4.94 5.73 5.77 6.68 6.84 7.84

Bảng 4.14 Kiểm định đường bao Mơ hình 2 - Áo

Giá trị F bằng 2.773 nhỏ hơn giá trị giới hạn đường bao (4.04 ứng với mức ý nghĩa 10%). Như vậy khơng có sự tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP ở mơ hình 2 tại Áo.

4.2.3. Kết quả tác động trong dài hạn

Mơ hình Biến Hệ số tác động dài hạn p-value

1 LCG 0.0568 0.000

2 LDG -0.0632 0.044

Bảng 4.15 Kết quả tác động dài hạn - Áo

Kết quả mơ hình cho thấy trong dài hạn, thuế giá trị gia tăng đều có ảnh hưởng đáng kể đến biến tỷ lệ chi thường xuyên và chi đầu tư trên GDP ở Áo. Cụ thể, thuế giá trị gia tăng có tác động cùng chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP, điều này phù hợp với giả thuyết 1. Bên cạnh đó, thuế giá trị gia tăng có tác động ngược chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP, kết quả này ủng hộ giả thuyết 2. Kết quả này cũng thống nhất với kết quả tại Chile.

4.2.4. Kết quả tác động ngắn hạn

Biến Mơ hình 1 (∆𝑳𝑪𝑮_𝑨𝑼𝑻𝒕) Mơ hình 2 (∆𝑳𝑫𝑮_𝑨𝑼𝑻𝒕)

LCG_AUTt−1 -0.3735*** LDG_AUTt−1 -0.2322** LVAT_AUTt 0.0212** -0.0146 ∆LCG_AUTt−1 0.2278* ∆LCG_AUTt−2 -0.1919 cons -0.2590*** 0.4714** ECt−1 -0.3735*** -0.2322** Bảng 4.16 Kết quả tác động ngắn hạn - Áo

Mơ hình 1: kết quả cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn, thuế giá trị gia tăng đều có tác động cùng chiều và có ý nghĩa đến tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP, phù hợp với giả thuyết 1.

Mơ hình 2: kết quả cho thấy trong ngắn hạn thì thuế giá trị gia tăng có tác động ngược chiều nhưng khơng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP. Cịn trong dài hạn thì mơ hình 2 cho thấy thuế giá trị gia tăng có tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP, tuy nhiên kết quả kiểm định lại cho thấy khơng có đồng liên kết trong dài hạn nên khơng có bằng chứng để bác bỏ giả thuyết 2.

Như vậy tại Áo, mơ hình 1 là phù hợp với giả thuyết 1, cho rằng thuế giá trị gia tăng tác động cùng chiều đến chi thường xuyên trên GDP cả trong ngắn hạn và dài hạn. Cịn

mơ hình 2 tuy thuế giá trị gia tăng có tác động ngược chiều đến chi đầu tư phát triển phù hợp với giả thuyết 2 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê nên khơng có bằng chứng để bác bỏ giả thuyết 2.

4.2.5. Kiểm định mơ hình

4.2.5.1. Kiểm định tự tương quan bậc 1

Kiểm định Durbin-Watson với H0: khơng có tự tương quan

chi2 p-value

Mơ hình 1 1.586 0.2079

Mơ hình 2 0.029 0.8643

Bảng 4.17 Kiểm định tự tương quan bậc 1 - Áo

Kết quả kiểm định Durbin-Watson cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1.

4.2.5.2. Kiểm định tự tương quan bậc cao

Kiểm định Breusch-Godfrey với H0: khơng có tự tương quan

chi2 p-value

Mơ hình 1 1.783 0.1818

Mơ hình 2 0.032 0.8571

Bảng 4.18 Kiểm định tự tương quan bậc cao - Áo

Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng tự tương quan ở bậc cao.

4.2.5.3. Kiểm định phương sai thay đổi

Kiểm định Breusch-Pagan với H0: phương sai không đổi

chi2 p-value

Mơ hình 1 6.05 0.0139

Mơ hình 2 1.29 0.2556

Bảng 4.19 Kiểm định phương sai thay đổi - Áo

Kết quả kiểm định Breusch-Pagan cho thấy mơ hình 2 khơng có hiện tượng phương sai thay đổi cịn mơ hình 1 có hiện tượng phương sai thay đổi. Tuy nhiên kết quả ước lượng vẫn không chệch nhưng khơng cịn hiệu quả.

4.2.5.4. Kiểm định dạng sai của mơ hình

Kiểm định RESET Ramsey với H0: mơ hình phù hợp

F p-value

Mơ hình 1 0.36 0.7801

Mơ hình 2 1.50 0.2323

Bảng 4.20 Kiểm định dạng sai của mơ hình - Áo

Kết quả kiểm định RESET của Ramsey cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều là mơ hình phù hợp.

4.2.5.5. Kiểm định đa cộng tuyến

Mơ hình 1 Mơ hình 2

Biến VIF 1/VIF Biến VIF 1/VIF

LVAT_AUT 6.77 0.148 LDG_AUTt-1 2.07 0.484

LCG_AUTt-1 6.03 0.166 LVAT_AUT 2.07 0.484

∆LCG_AUTt-2 1.22 0.821

∆LCG_AUTt-1 1.19 0.842

Mean VIF 3.80 Mean VIF 2.07

Bảng 4.21 Kiểm định đa cộng tuyến - Áo

Kết quả kiểm định đa cộng tuyến cho thấy giá trị VIF đều nhỏ hơn 10, do đó cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.

4.2.5.6. Kiểm định CUSUM (cumulative sum of recurvive residuals) và CUSUMSQ (cumulative sum of squares of recurvive residuals)

Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMSQ cho thấy mặc dù biểu đồ CUSUM không nằm trong giới hạn biên nhưng biểu đồ CUSUMSQ nằm trong giới hạn biên nên mô hình 1 và mơ hình 2 có tính ổn định.

4.2.5.7. Kiểm định tính dừng của phần dư

Biến Thống kê t p-value Kết luận Bậc dừng

Mơ hình 1 -3.610 0.0056 Chuỗi dừng I(0)

Mơ hình 2 -2.637 0.0856 Chuỗi dừng I(0)

Bảng 4.22 Kiểm định tính dừng của phần dư - Áo

Kết quả kiểm định tính dừng của phần dư cho thấy phần dư của mơ hình 1 và mơ hình

CUS UM YEAR CUSUM 1975 2015 0 0 CUS UM sq u a re d YEAR CUSUM squared 1975 2015 0 1 CUS UM YEAR CUSUM 1975 2015 0 0 CUS UM sq u a re d YEAR CUSUM squared 1975 2015 0 1

Dominica

4.3.1. Kiểm định tính dừng

Biến Thống kê t p-value Kết luận Bậc dừng

LVAT_DOM -0.579 0.8756 Chuỗi không dừng

LCG_DOM -1.623 0.4713 Chuỗi không dừng

LDG_DOM -2.776 0.0618 Chuỗi dừng I(0)

∆ LVAT_DOM -4.958 0.0000 Chuỗi dừng I(1)

∆ LCG_DOM -4.612 0.0001 Chuỗi dừng I(1)

Bảng 4.23 Kiểm định nghiệm đơn vị ADF - Dominica

Kết quả kiểm định cho thấy biến chi đầu tư phát triển trên GDP dừng ở bậc 0, hai biến giá trị gia tăng và tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP không dừng ở bậc 0 mà dừng ở bậc 1.

4.3.2. Kiểm định đường bao (Bound test)

4.3.2.1. Mơ hình 1: thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP

Số bậc Giá trị thống kê F Giá trị tới hạn của các đường bao

k F-statistic

90% 95% 97.5% 99%

I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) 1 16.883 4.04 4.78 4.94 5.73 5.77 6.68 6.84 7.84

Giá trị F bằng 16.883 lớn hơn giá trị giới hạn đường bao trên (7.84 ứng với mức ý nghĩa 1%). Như vậy có sự tồn tại mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn giữa thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP ở mơ hình 1 tại Dominica.

4.3.2.2. Mơ hình 2: thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP

Số bậc Giá trị thống kê F Giá trị tới hạn của các đường bao

k F-statistic

90% 95% 97.5% 99%

I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1)

1 5.074 4.04 4.78 4.94 5.73 5.77 6.68 6.84 7.84

Bảng 4.25 Kiểm định đường bao Mơ hình 2 - Dominca

Giá trị F bằng 5.074 lớn hơn giá trị giới hạn đường bao trên (4.78 ứng với mức ý nghĩa 10%). Như vậy có sự tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa thuế giá trị gia tăng và tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP ở mơ hình 2 tại Dominica.

4.3.3. Kết quả tác động trong dài hạn

Mơ hình Biến Hệ số tác động dài hạn p-value

1 LCG 0.0220 0.899

2 LDG -0.6166 0.064

Bảng 4.26 Kết quả tác động dài hạn - Dominica

Kết quả mơ hình cho thấy trong dài hạn, thuế giá trị gia tăng có ảnh hưởng đáng kể đến biến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP ở Dominica. Trong khi đó thuế giá trị gia tăng có tác động cùng chiều đến biến tỷ lệ chi thường xuyên trên GDP nhưng kết quả khơng

có ý nghĩa thống kê. Kết quả này ủng hộ giả thuyết 2 nhưng khơng có bằng chứng để ủng hộ giả thuyết 1.

4.3.4. Kết quả tác động ngắn hạn

Biến Mơ hình 1 (∆𝑳𝑪𝑮_𝑫𝑶𝑴𝒕) Mơ hình 2 (∆𝑳𝑫𝑮_𝑫𝑶𝑴𝒕)

LCG_DOMt−1 -0.8692*** LDG_DOMt−1 -0.4250*** LVAT_DOMt 0.0191 -0.2621* ∆LCG_DOMt−1 0.2634* cons -0.0076 0.5801*** ECt−1 -0.8692*** -0.4250*** Bảng 4.27 Kết quả tác động ngắn hạn - Dominica

Mơ hình 1: kết quả cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn, thuế giá trị gia tăng đều có tác động cùng chiều đến tỷ lệ chi thường xun trên GDP nhưng khơng có ý nghĩa. Do đó khơng có bằng chứng để bác bỏ giả thuyết 1.

Mơ hình 2: kết quả cho thấy cả trong ngắn hạn và dài hạn thì thuế giá trị gia tăng đều có tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ chi đầu tư phát triển trên GDP. Kết quả hoàn toàn phù hợp với Chile và ủng hộ cho giả thuyết 2.

4.3.5. Kiểm định mơ hình

4.3.5.1. Kiểm định tự tương quan bậc 1

Kiểm định Durbin-Watson với H0: khơng có tự tương quan

chi2 p-value

Mơ hình 1 0.298 0.5850

Mơ hình 2 0.333 0.5637

Bảng 4.28 Kiểm định tự tương quan bậc 1 - Dominica

Kết quả kiểm định Durbin-Watson cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1.

4.3.5.2. Kiểm định tự tương quan bậc cao

Kiểm định Breusch-Godfrey với H0: khơng có tự tương quan

chi2 p-value

Mơ hình 1 0.339 0.5604

Mơ hình 2 0.368 0.5442

Bảng 4.29 Kiểm định tự tương quan bậc cao - Dominica

Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy cả mơ hình 1 và mơ hình 2 đều khơng có hiện tượng tự tương quan ở bậc cao.

4.3.5.3. Kiểm định phương sai thay đổi

Kiểm định Breusch-Pagan với H0: phương sai không đổi

chi2 p-value

Mơ hình 1 0.20 0.6532

Mơ hình 2 3.94 0.0471

Bảng 4.30 Kiểm định phương sai thay đổi - Dominica

Kết quả kiểm định Breusch-Pagan cho thấy mơ hình 1 khơng có hiện tượng phương sai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của thuế giá trị gia tăng đến quy mô chi thường xuyên và quy mô chi đầu tư phát triển (Trang 30)