CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.1. Phân tích khám phá các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin kế toán
Minh
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, còn lại 8 nhân tố với 31 biến quan sát ảnh hưởng tới chất lượng TTKT trên BCTCHN đưa vào để phân tích EFA. Phân tích nhân tố được dùng để thu gọn một tập biến quan sát thành một tập ít biến quan sát có ý nghĩa hơn dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
Phân tích lần thứ nhất
Theo kết quả thu được trong bảng kiểm định KMO và Bartlett’s (phụ lục 7, bảng 1), mức ý nghĩa kiểm định Bartlett với sig = 0,000 < 0,5, có thể kết luận rằng có sự tương quan tuyến tính giữa nhân tố đại diện và các biến quan sát.
60
Chỉ số 0,5 < KMO = 0,844 <1, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá là phù hợp với bộ dữ liệu thực tế. Với mức giá trị Eigenvalues >1, kết quả phân tích trích được 7 nhân tố với 31 biến quan sát. Phương sai trích là 64,225% có nghĩa là các biến quan sát giải thích được 64,225% sự thay đổi của các nhân tố.
Ma trận xoay nhân tố lần thứ nhất (phụ lục 7, bảng 1) cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5, riêng biến quan sát QT5 có hệ số tải nhân tố = 0,488 < 0,5 nên ta loại bỏ biến này. Lần phân tích thứ 2 được thực hiện với việc loại bỏ biến quan sát QT5 của thang đo Nhà quản trị.
Phân tích lần thứ hai
Theo kết quả phân tích nhân tố lần 2 (phụ lục 7, bảng 2) hệ số 0,5 < KMO = 0,844 < 1, mức ý nghĩa kiểm định Bartlett bằng 0,000 < 0,05. Phương sai trích tăng lên là 65,165%, tuy nhiên hệ số tải nhân tố của biến RR3 là 0,480 < 0,5 do đó tiếp tục loại bỏ RR3 để phân tích nhân tố lần thứ 3.
Phân tích lần thứ ba
Theo bảng 3 (phụ lục 7), hệ số KMO = 0,843, phương sai trích là 66,066; khơng cịn biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5. Do đó, ta đưa các biến này vào phân tích hồi quy.
Từ kết quả trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explaned), 29 nhân tố cịn lại khi xoay được nhóm thành 7 nhóm, các biến quan sát của thang đo chính sách thuế và thang đo chuẩn mực kế toán hội tụ thành một nhóm, do đó số nhân tố cịn lại là 7 nhân tố. Nhóm tập hợp các biến quan sát của 2 thang đo trên được đặt lại tên là Mơi trường pháp lý (mã hóa là PL)
Bảng 4.5. Ma trận xoay nhân tố lần thứ ba Ma trận xoay nhân tố lần thứ ba Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TB1 0,841
61 TB5 0,784 TB2 0,746 TB7 0,683 TB6 0,659 TB3 0,594 TH1 0,854 TH3 0,818 CM1 0,799 TH2 0,730 CM2 0,720 CM3 0,669 QT3 0,745 QT2 0,685 QT4 0,669 QT1 0,640 NV1 0,851 NV3 0,812 NV2 0,772 KS3 0,841 KS2 0,827 KS1 0,763 RR2 0,819 RR4 0,680 RR1 0,660 KB3 0,836 KB2 0,785 KB1 0,701 Eigenvalue 8,216 2,627 1,948 1,853 1,816 1,497 1,201 Phương sai trích (%) 28,332 9,059 6,717 6,391 6,263 5,164 4,141 Cronbach’s alpha 0,887 0,889 0,775 0,788 0,778 0,729 0,736
Vì thang đo Nhà quản trị bị bỏ loại biến QT5, thang đo Rủi ro kiểm toán BCTCHN của cơng ty kiểm tốn bị loại bỏ biến RR3 nên trước khi đi vào phân tích tương quan và hồi quy, ta đi kiểm định lại độ tin cậy của 2 thang đo này với những biến quan sát còn lại.
62
Theo bảng 1 và 2 (phụ lục 6), kết quả kiểm định độ tin cậy lại thang đo cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo RR là 0,729 và của thang đo QT là 0,775 đạt yêu cầu. Vì thế, 2 thang đo này được giữ lại trong mơ hình nghiên cứu.
Thang đo Môi trường pháp lý gồm 6 biến quan sát (gộp từ 2 thang đo cũ là Chuẩn mực kế tốn và Chính sách thuế) có hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,889; đạt độ tin cậy.
Như vậy, kết quả phân tích cuối cùng rút trích được 7 nhân tố, các biến quan sát của các nhân tố được xếp theo thứ tự hệ số tải nhân tố từ cao tới thấp như sau:
Nhân tố “Việc lập và trình bày BCTCHN”
Bảng 4.6. Các biến quan sát nhân tố Việc lập và trình bày BCTCHN
Mã
hóa Biến quan sát
TB1 Việc lập và trình bày BCTCHN của cơng ty niêm yết tn thủ tốt quy định của chuẩn mực kế tốn
TB4
Sự khác nhau giữa chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty con và chính sách kế tốn trên BCTCHN gây ảnh hưởng tiêu cực tới thơng tin kế tốn trên BCTCHN.
TB5
Sự khác nhau giữa phương pháp kế toán các khoản đầu tư trên BCTC riêng của nhà đầu tư và trên BCTC hợp nhất chi phối tính trung thực và thích hợp
của thơng tin kế tốn trên BCTCHN
TB2 Tính trung thực của thơng tin kế tốn trình bày trên BCTCHN phụ thuộc vào thơng tin kế tốn trên BCTC công ty con
TB7 Việc lập BCTCHN bị chi phối bởi các phương pháp kế toán hợp nhất khác nhau
TB6 Mức độ đầy đủ của thơng tin kế tốn trên BCTCHN phụ thuộc vào việc xác định phạm vi hợp nhất
63
Nhân tố “Môi trường pháp lý”
Bảng 4.7. Các biến quan sát nhân tố Mơi trường pháp lý
Mã
hóa Biến quan sát
TH1 Chính sách thuế chi phối việc ghi chép và lập BTCTHN của công ty niêm yết
TH3 Công ty niêm yết luôn thực hiện đúng các quy định về thuế do nhà nước ban hành
CM1 Việc áp dụng chuẩn mực IFRS trong việc lập và trình bày BCTCHN giúp nâng cao chất lượng BCTCHN
TH2 Các chính sách thuế hiện nay phù hợp với các công ty niêm yết
CM2 Chuẩn mực kế toán về BCTCHN ở Việt Nam phù hợp với các công ty niêm yết
CM3 Chuẩn mực kế tốn về BCTCHN ở Việt Nam gây khó khăn trong việc lập và trình bày BCTCHN
Nhân tố “Nhà quản trị”
Bảng 4.8. Các biến quan sát nhân tố Nhà quản trị
Mã
hóa Biến quan sát
QT3 Nhà quản trị cơng ty niêm yết có thể đọc và hiểu được nội dung trên BCTCHN
QT2 Nhà quản trị cơng ty niêm yết có tác động vào việc ghi chép và lập BCTCHN của kế toán
QT4 Nhà quản trị cơng ty niêm yết nắm bắt rõ tình hình kinh doanh của cơng ty niêm yết
QT1 Nhà quản trị cơng ty niêm yết có thể đưa ra quyết định kinh doanh dựa vào thông tin trên BCTCHN
64
Nhân tố “Trình độ nhân viên kế tốn”
Bảng 4.9. Các biến quan sát nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn
Mã
hóa Biến quan sát
NV1 Nhân viên kế tốn của cơng ty niêm yết có sự hiểu biết về chun mơn liên quan tới lập và trình bày BCTCHN
NV3 Nhân viên kế toán cập nhật thường xuyên những chuẩn mực, quy định mới có liên quan tới việc lập BCTCHN
NV2 Nhân viên kế tốn có kinh nghiệm trong việc lập và trình bày BCTCHN làm gia tăng chất lượng thông tin trên BCTCHN
Nhân tố “Chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ”
Bảng 4.10. Các biến quan sát nhân tố Chất lượng hệ thống kiểm sốt nội bộ
Mã
hóa Biến quan sát
KS3 Công ty niêm yết có hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hữu hiệu góp phần gia tăng chất lượng thơng tin kế tốn trên BCTCHN
KS2 Cơng ty niêm yết có hệ thống kiểm sốt nội bộ thì chất lượng thơng tin kế toán trên BCTCHN tốt
KS1 Chất lượng hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty niêm yết tác động tới mục tiêu lập BCTCHN
Nhân tố “Rủi ro kiểm tốn BCTCHN của cơng ty kiểm toán”
Bảng 4.11. Các biến quan sát nhân tố Rủi ro kiểm tốn BCTCHN của cơng ty kiểm toán
65
Mã
hóa Biến quan sát
RR2 Kiểm tốn viên khơng phát hiện triệt để các sai sót trong lập và trình bày BCTCHN
RR4 Kiểm tốn viên có kinh nghiệm kiểm toán BCTCHN làm tăng độ tin cậy của thơng tin kế tốn trên BCTCTHN đã kiểm tốn
RR1 Kiểm tốn viên có thời gian kiểm tốn cho cơng ty thời gian dài làm tăng rủi ro kiểm toán.
Nhân tố “Sự khác biệt giữa kỳ kế tốn của cơng ty mẹ và công ty con”
Bảng 4.12. Các biến quan sát nhân tố Sự khác biệt giữa kỳ kế tốn của cơng ty mẹ và công ty con
Mã
hóa Biến quan sát
KB3
Việc điều chỉnh các giao dịch quan trọng trong trường hợp các kỳ kết thúc tại các ngày khác nhau cung cấp thơng tin kế tốn tốt hơn cho người sử dụng
KB2
Độ dài kỳ báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và cơng ty con trong hợp nhất thống nhất qua các kỳ kế tốn giúp thơng tin kế tốn có thể được so sánh tốt hơn.
KB1
Việc lập bộ BCTC của cơng ty con có kỳ kế tốn khác cơng ty mẹ phục vụ cho hợp nhất gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng thơng tin kế tốn trên BCTCHN
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty niêm yết tại TP.Hồ Chí Minh