CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù tác giả đã cố gắng trong việc thực hiện nghiên cứu này, tuy nhiên nghiên cứu cũng còn tồn tại những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, nghiên cứu đã xây dựng thang đo để đo lường chất lượng TTKT trên BCTCHN của các công ty niêm yết tại TP.HCM cũng như đánh giá được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới CLTTKT trên BCTCHN. Tuy nhiên, các biến độc lập trong nghiên cứu chỉ mới giải thích được 57% sự biến thiên của biến phụ thuộc, do đó sẽ tồn tại các nhân tố khác có ảnh hưởng tới chất lượng TTKT trên BCTCHN mà mơ hình tác giả đưa ra chưa giải thích được. Vì vậy, nên cần có thêm nhiều nghiên cứu thực nghiệm trong tương lai để xác định đầy đủ hơn các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TTKT trên BCTCHN.
Thứ hai, do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Phương pháp này tuy đơn giản, ít tốn kém chi phí nhưng kết quả nghiên cứu mang tính tổng quát, chưa thể hiện được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với các nhóm cơng ty ở các lĩnh vực khác nhau như: các ngân hàng, các công ty xây dựng, vận tải...
Thứ ba, nghiên cứu mới chỉ thực hiện ở phạm vi các công ty niêm yết tại TP.HCM, nếu thực hiện ở phạm vi rộng là các công ty niêm yết tại Việt Nam thì kết quả nghiên cứu sẽ có những đánh giá khái quát hơn.
83
Tóm tắt chương 5
Từ các kết quả nghiên cứu đạt được trong chương 4, trong chương 5 tác giả đã đưa ra những kiến nghị mang tính thực tiễn để các cơng ty niêm yết tại TP.HCM có thể áp dụng nhằm gia tăng chất lượng TTKT trên BCTCHN. Các kiến nghị được đưa ra cụ thể cho từng nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng TTKT trên BCTCHN, là cơ sở để các công ty niêm yết xem xét và thực hiện. Tác giả cũng nêu ra các hạn chế của đề tài để làm hướng nghiên cứu trong tương lai.
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ mơn Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế. Nhà xuất bản Phương Đơng.
2. Bộ Tài Chính, 2001. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 04 “Tài sản cố định vơ hình”.
3. Bộ Tài Chính, 2003. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính”.
4. Bộ Tài Chính, 2003. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 25 “ Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn các khoản đầu tư”.
5. Bộ Tài Chính, 2014. Quyết định 202/2014/QĐ-BTC về hướng dẫn lập báo cáo tài chính hợp nhất.
6. Cao Nguyễn Lệ Thư, 2014. Đánh giá các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Cơng ty kiểm tốn ASC. Đánh giá việc lập báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam. [online] Available at <http://www.kiemtoanasc.com.vn/kiem_toan_asc_ha_noi_488/Danh-gia-viec-lap- bao-cao-tai-chinh-hop-nhat-theo-quy-dinh-cua-Chuan-muc-ke-toan-Viet-
Nam.html?&Page=1>
8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Tập 1, Tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
9. Lê Nguyễn Thế Cường, 2013. Giải pháp nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
10. Nguyễn Bích Liên, 2012. Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng đến
85
nhân lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động xã hội.
12. Nguyễn Hữu Bình, 2014. Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu
đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của các cơng ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Hữu Trí và Vũ Hữu Đức, 2014. Kế toán hợp nhất kinh doanh và lập báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam. TP.HCM: Nhà xuất bản Kinh tế Thành phồ Hồ Chí Minh
14. Phạm Quốc Thuần, 2015. Bàn về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thơng tin kế tốn. Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 01, trang 18.
15. Phạm Thanh Trung, 2016. Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất
lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Phan Đức Dũng, 2014. Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến thông tin trên BCTC của doanh nghiệp. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh.
17. Phan Minh Nguyệt, 2014. Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến chất lượng thơng tin kế tốn trình bày trong báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Trần Hồng Vân, 2014. Sự hịa hợp giữa kế tốn Việt Nam và quốc tế trong việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất – từ chuẩn mực đến thực tiễn. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Võ Văn Nhị và Trần Thị Thanh Hải, 2013. Một số ý kiến về chất lượng báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, số 02, trang 3-14.
86
20. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán. Nhà xuất bản Lao động.
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Deema A.M Kallob, 2013. Using the Information Qualitative Characteristics in Measuring the Quality of Financial Reporting of the Palestinian Banking Sector.
Islamic University of Gaza High Studies Deanery Faculty of Commerce Accounting and finance [pdf]. Available at <http://library.iugaza.edu.ps/thesis/109508.pdf>
2. Ferdy van Beest, Greet Braam và Suzanne Boelens, 2009. Quality of Financial Reporting measuring qualitative characteristics. Nice Working paper, 09-108.
3. George Akerlof, Joseph Stiglitz và Micheal Spence,1970. Markets with
asymmetric information.
4. Hongjiang Xu, Jeretta Horn Nord, G. Daryl Nord và Binshan Lin (2003). Key issues of accounting information quality management: Australian case studies.
Industrial Management & Data Systems, Vol. 103 Iss: 7, pp. 461-470.
5. Jensen M.C và Meckling W.H, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Cost and Ownership Structure. Journal of Financial Economics, V.3, No.4, pp 305-306.
6. Knight và Janice Burn, 2005. Developing a Framework for Assessing Information Quality on World Wide Web. Information Science Journal, 8, 159-172. 7. Lee Y.M, Strong D.M, Kahn B.K và Wang R.Y, 2002. AIQM: A methodology for information quality assessment. Information & Management 40, pp. 133-146. 8. Liu Feng và cộng sự, 2004. Can Accounting Standards Enhance Accounting
information Quality [online]. Available at
<http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-KJYJ200405001.htm>.
9. Maurice Moonitz, 1944. The entity theory of consolidated statements.
American accounting association [online]. Available at <https://catalog.hathitrust.org/Record/005336667>.
10. Stoderstrom và Sun, 2007. IFRS Adoption and Accouting Quality: A Review.
87
11. Nelson và cộng sự, 2005. Antecedents of Information and System Quality: An Empirical Examination Within the Context of Data Warehousing. Journal of Management Information Systems. Volume 21, Issue 4, pp 199-235.
12. Rapina, 2014. Factors Influencing The Quality of Accounting Information
System and Its Implications On The Quality of Accouting Information. Indonesia:
Padjadjaran University [online]. Available at <
http://www.iiste.org/Journals/index.php/RJFA/article/viewFile/10689/10894>. 13. Dye, 1988. Earnings Management in an Overlapping Generations Model.
Journal of Accounting Research. Vol. 26, No. 2, pp. 195-235.
14. Schipper, 1989. Commentary on earnings management. Accounting Horizons 3, pp. 91-102.
15. Taylor và Paul Anthony, 1987. Consolidated financial statement: Concepts,
issues and techiques [online]. Available at
<http://www.abebooks.com/9781853961229/Consolidated-Financial-Statements- Concepts-Issues-1853961221/plp>
16. Victor-Octavian Müller, 2013. The Impact of IFRS Adoption on the Quality of Consolidated Financial Reporting [pdf]. Available at
<http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877042813052130>
17. Wang, R.S.,D., 1996. Beyond Accuracy: What Data Quality Means to Data Consumers. Journal of Management Information Systems, 12 (4), pp 5-34.
PHỤ LỤC 01 - DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
STT Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác
1 Bùi Văn Dương PGS.TS Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
2 Phạm Thị Lan Anh TS, GV Trường Đại học Giao thông vận tải 3 Phạm Phú Cường TS, GV Phân hiệu trường Đại học Giao thông vận
tải tại TP.HCM 4 Nguyễn Văn Quảng ThS, GVC, Trưởng
phòng TC-KT
Phân hiệu trường Đại học Giao thông vận tải tại TP.HCM
5 Nguyễn Thị Tường Vi
ThS, GVC Phân hiệu trường Đại học Giao thông vận tải tại TP.HCM
6 Nguyễn Thị Hiên ThS, GV Phân hiệu trường Đại học Giao thông vận tải tại TP.HCM
7 Trần Thị Thu ThS, GV Phân hiệu trường Đại học Giao thông vận tải tại TP.HCM
8 Vũ Hồng Đăng Phó phịng Kiểm tốn tài chính
Cơng ty TNHH kiểm tốn RSM Việt Nam
PHỤ LỤC 02
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Kính chào q chun gia!
Tơi tên là Đỗ Thị Hải Yến, hiện là học viên cao học chuyên ngành Kế tốn tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Tơi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các cơng ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh” nhằm hồn thành luận văn thạc sĩ của mình. Để có được thơng tin hữu ích nhằm xây dựng mơ hình đo lường các nhân tố có ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh, tơi đã xây dựng phiếu phỏng vấn này. Tất cả quan điểm mà quý chuyên gia đưa ra đều rất hữu ích đối với tơi trong việc thực hiện nghiên cứu. Tôi cam đoan những thông tin mà quý chuyên gia cung cấp chỉ phục vụ cho việc thực hiện luận văn và sẽ hồn tồn giữ bí mật.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau:
(1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các cơng ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh.
(2) Đo lường và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Phần I. Thông tin về chuyên gia
1. Họ và tên:………………………………………………………………………………..
2. Học hàm, học vị………………………………………………………………………….
3. Chức vụ:………………………………………………………………………………….
4. Đơn vị công tác:………………………………………………………………………….
Phần II. Nội dung phỏng vấn
Câu 1: Quý chuyên gia vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sau tới chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết tại thành phồ Hồ Chí Minh. (Vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn của quý chuyên gia đối với mỗi nhân tố ảnh hưởng)
STT Các nhân tố tác động Rất ít Ít Bình
thường Nhiều
Rất nhiều
1 Việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
2 Rủi ro kiểm tốn báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty kiểm tốn với công ty niêm yết
3 Chuẩn mực kế tốn 4 Chính sách thuế
5 Quy mô công ty niêm yết 6 Nhà quản trị cơng ty 7 Trình độ nhân viên kế tốn
8 Chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ 9 Công nghệ thông tin
10 Sự khác biệt giữa kỳ kế tốn của cơng ty mẹ và cơng ty con
Câu 2: Ngồi các nhân tố kể trên, quý chuyên gia có thể đề xuất thêm các nhân tố khác có ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các công ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Theo quý chuyên gia, các đặc tính của thơng tin dùng để đánh giá chất lượng thông tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các cơng ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm:
(Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn của quý chuyên gia)
Đặc tính chất lượng thơng tin Lựa chọn Tính thích hợp Tính trung thực Có thể so sánh Có thể kiểm chứng Kịp thời Có thể hiểu được
PHỤ LỤC 03
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là Đỗ Thị Hải Yến, hiện tơi đang là học viên cao học khóa 24 chun ngành Kế toán trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện nghiên cứu luận văn với đề tài là “Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kế tốn trên báo cáo tài chính hợp nhất của các cơng ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh”
Tơi rất mong được sự hợp tác của Quý Anh/Chị để hoàn thành luận văn này. Kính mong Anh/Chị bớt chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Những câu trả lời của Anh/Chị là nguồn thông tin rất quý báu cho nghiên cứu của tôi.
Tôi cam kết mọi thông tin thu thập được chỉ dành cho mục đích nghiên cứu đề tài này, khơng dùng cho bất cứ mục đích nào khác. Rất mong nhận được những ý kiến khách quan, trung thực từ Anh/Chị!
(Ghi chú: Một số thuật ngữ viết tắt sử dụng trong bảng khảo sát: BCTCHN – Báo cáo tài chính hợp nhất, TTKT – Thơng tin kế tốn; IFRS – Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Các cơng ty niêm yết được nhắc tới trong bảng khảo sát là công ty niêm yết tại thành phố Hồ Chí Minh)
Câu hỏi khảo sát A. Thơng tin chung
(Anh/chị vui lịng đánh dấu X vào ơ thể hiện sự lựa chọn của mình) 1. Giới tính
Nam Nữ 2. Ngành/nghề Anh/Chị đang làm việc:
Kế toán – Kiểm toán Tài chính – Ngân hàng Kinh doanh
3. Thời gian cơng tác ở vị trí hiện tại Dưới 3 năm
Từ 3 năm tới 5 năm Trên 5 năm
B. Câu hỏi đánh giá
Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị về các phát biểu dưới đây theo quy ước:
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý
3. Trung lập 4. Đồng ý
5. Hoàn tồn đồng ý
(Anh/Chị vui lịng đánh dấu X vào ô thể hiện sự mức độ đồng ý của mình)
Câu hỏi khảo sát Mức độ đồng ý I. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn trên BCTCHN
TB Việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất 1 2 3 4 5
1 Việc lập và trình bày BCTCHN của cơng ty niêm yết tn thủ tốt quy định của chuẩn mực kế tốn
2
Tính trung thực của thơng tin kế tốn trình bày trên BCTCHN phụ thuộc vào thơng tin kế tốn trên BCTC công ty con
3 Chứng từ, sổ sách kế tốn của cơng ty niêm yết được ghi chép đầy đủ, kịp thời
4
Sự khác nhau giữa chính sách kế tốn áp dụng tại công ty con và chính sách kế tốn trên BCTCHN gây ảnh hưởng tiêu cực tới thơng tin kế tốn trên BCTCHN.
5
Sự khác nhau giữa phương pháp kế toán các khoản đầu tư trên BCTC riêng của nhà đầu tư và trên BCTC hợp nhất chi
BCTCHN
6 Mức độ đầy đủ của thơng tin kế tốn trên BCTCHN phụ thuộc vào việc xác định phạm vi hợp nhất
7 Việc lập BCTCHN bị chi phối bởi các phương pháp kế toán hợp nhất khác nhau
RR Rủi ro kiểm toán BCTCHN của cơng ty kiểm tốn với công ty niêm yết
1 2 3 4 5
1 Kiểm tốn viên có thời gian kiểm tốn cho cơng ty thời gian dài làm tăng rủi ro kiểm toán.
2 Kiểm toán viên khơng phát hiện triệt để các sai sót trong lập và trình bày BCTCHN