HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 65)

CHƢƠNG 5 : Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN

5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

THEO

Đề tài có những hạn chế sau:

 Nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu tại khu vực TP.HCM, mẫu đƣợc chọn theo kỹ thuật thuận tiện, hình thức thu thập mẫu là bảng câu hỏi khảo sát tự điền. Tuy rằng kết quả kiểm định cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với thông tin thị trƣờng, nhƣng khả năng tổng quát sẽ khơng cao. Tính tổng quát hóa sẽ cao hơn nếu các nghiên cứu tiếp theo nghiên cứu này với mẫu đƣợc chọn theo xác xuất và nghiên cứu ở một thị trƣờng rộng lớn hơn.

 Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến dự định sử dụng, còn những nhân tố tác động đến việc sử dụng thực tế chƣa đƣợc đề tài nghiên cứu. Do đó, cần có những nghiên cứu hơn nữa đi từ dự định sử dụng đến sử dụng thực sự.

 Quá trình thu thập mẫu của nghiên cứu chỉ dừng lại ở thời điểm ngắn hạn của quá trình diễn tiến của thị trƣờng. Đặc biệt đối với lĩnh vực internet di động tại Tp.HCM hiện nay còn trong giai đoạn khởi đầu (early stage), do đó với những giai đoạn tiếp theo thị trƣờng cũng sẽ tiếp tục diễn tiến. Vì vậy, cần có những nghiên cứu thực hiện tại nhiều thời điểm của thị trƣờng với kỹ thuật dài hạn (Longitudinal).

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1 Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam

2 http://vinaphone.com.vn/services/mobiinternet#gioithieu-tab 3 http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Smart-phone-la-gi-

vay/55154452/219/

Tiếng Anh

4 Ajzen, I. (1991), "The theory of planned behavior", Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol. 50, 2, pp. 179-211. 5 Ajzen, I., and Fishbein, M. (1980) Understanding Attitudes and

Predicting Social Behavior, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ. 6 BMI- Vietnam Telecommunications Report Q1 2011

7 Je Ho Cheong and Myeong-Cheol Park (2005), "Mobile internet acceptance in Korea", Internet Research, Vol. 15 No.2, pp.125-40. 8 Davis, F. D., et al. (1989), "User acceptance of computer technology: a

comparison of two theoretical models", Management Science, Vol. 35, 8, pp. 982-1003.

9 Dwivedi, Y.K. (2005), "Investigating adoption, usage and impact of broadband: UK households", DISC, Brunel University, Uxbridge, . 10 Hair, Jr. J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black, W.C. (1998),

Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.

11 Chien-Ting James Lin “Critical Factors Affecting the Adoption of GPRS Technology-A Study of Mobile Phone Services among Internet Users in Taiwan”, 2006.

12 Yong Liu and Hongxiu Li (2009), Mobile internet diffusion in China: an empirical study. Industrial Management & Data Systems Vol.110 No.3, 2010 pp. 309-324

13 Moore, G. C., and Benbasat, I. “Development of an Instrument to Measure the Perceptions of Adopting an Information Technology Innovation,” Information Systems Research (2:3), 1991, pp. 192-222. 14 Nunnally, J. C. (1978). Psychometric theory (2nd ed.). New York:

McGraw-Hill.

15 Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach‟s coefficient alpha. Journal of Consumer Research, 21, 381–391.

16 Rogers, E. M. (1995) Diffusion of Innovations, Fourth Edition, Free Press, New York, NY.

17 Slater, S. (1995). „Issues in Conducting Marketing Strategy Research‟, Journal of Strategic Marketing, 3(4): 257–70.

18 Norazah Mohd Suki (2011), Subscribers‟ intention towards using 3G mobile services, Journal of Economics and Behavioral Studies Vol. 2, No. 2, pp. 67-75, Feb 2011

19 Taylor, S., and Todd, P. A. (1995), "Assessing IT Usage: The Role of Prior Experiences", MIS Quarterly, Vol. 19, 3, pp. 561-570.

20 Venkatesh, V. and Brown, S. (2001). A longitudinal investigation of personal computers in homes: Adoption determinants and emerging challenges. MIS Quarterly, 25 (1), 71-102.

21 Venkatesh, V.; Davis, F. D. (2000), "A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies", Management Science 46 (2): 186–204

22 Yahoo!-TNS Net Index 2010

23 http://en.wikipedia.org/wiki/Mobile_Web#Mobile_Internet

24 http://www.pcmag.com/encyclopedia_term/0,2542,t=mobile+Internet&i =47141,00.asp

Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận nhóm

Đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự dịnh sử dụng Internet trên điện thoại di động ở Tp.HCM”

Câu hỏi 1: Cảm nhận về tính hữu dụng

a. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về tính hữu dụng của internet trên điện thoại di động?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây không? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá độ hữu dụng của internet trên điện thoại di động thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

“Tơi có thể sử dụng điện thoại di động truy nhập internet để giúp Tôi: 1. PU1: Vào đƣợc internet mà khơng cần máy tính

2. PU2: Vào internet mọi lúc mọi nơi

3. PU3 : Không cồng kềnh, vì thiết bị để vào internet là điện thoại di động có thể bỏ túi.

4. PU4 : Tơi có thể sử dụng nhiều ứng dụng của internet (web/email/chat/ facebook/…)

5. PU5 : Nhìn chung, internet di động là hữu dụng

Câu hỏi 2: Cảm nhận tính dễ dàng sử dụng

a. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về tính dễ sử dụng của internet trên di động?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây khơng? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá về tính dễ sử dụng của internet trên điện thoại di động thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

6. PEU1: Các bƣớc để dùng internet trên điện thoại di động là rõ ràng và dễ hiểu.

7. PEU2: Tơi khơng bị rối trí hay bối rối khi dùng internet di động. 8. PEU3: Tôi cảm thấy intetnet di động là dễ sử dụng.”

Câu hỏi 3: Cảm nhận về hình ảnh ngƣời dùng internet di động đối với

những ngƣời xung quanh

a. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về hình ảnh dùng internet di động đối với những ngƣời xung quanh?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây khơng? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá hình ảnh dùng internet di động đối với những ngƣời xung quanh thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

“Anh/Chị cảm giác mọi ngƣời xung quanh sẽ đánh giá nhƣ thế nào khi Anh/Chị sử dụng internet di động?

9. IM1: Mọi ngƣời xung quanh sẽ xem Tôi là ngƣời am hiểu về tin học. 10. IM2: Mọi ngƣời xung quanh sẽ xem Tôi là ngƣời sành điệu.

11. IM3: Mọi ngƣời xung quanh sẽ xem Tôi là ngƣời trẻ trung và năng động.

12. IM4: Nhìn chung, internet di động làm tăng giá trị của Tôi với những ngƣời xung quanh.”

Câu hỏi 4: Tốc độ và cƣớc phí

a. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về tốc độ và cƣớc phí của các nhà mạng di động hiện nay?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây khơng? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá tốc độ

và cƣớc phí của internet trên điện thoại di động thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

13. SP1: Tốc độ truy nhập intertnet trên di động là chấp nhận đƣợc. 14. SP2: Các gói cƣớc hiện nay của internet di động là chấp nhận đƣợc.”

Câu hỏi 5: Cảm nhận về điều kiện thuận lợi của nguồn lực

a. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về điều kiện sẵn sàng của nguồn lực hiện nay của Anh/Chị cho việc sử dụng internet trên di động?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây không? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá về điều kiện sẵn sàng của nguồn lực hiện nay của Anh/Chị cho việc sử dụng internet trên di động thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

15. FR1: Thu nhập của tơi đủ khả năng trả tiền cƣớc phí internet di động. 16. FR2: Tơi có đủ khả năng mua điện thoại di động có đủ các chức năng

hỗ trợ internet di động.

17. FR3: Tơi có khả năng dùng internet di động nếu tơi muốn”

Câu hỏi 6: Cảm nhận về sự ảnh hƣởng của môi trƣờng xung quanh đối

với việc sử dụng internet trên di động

a. Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về sự ảnh hƣởng của môi trƣờng xung quanh đối với việc sử dụng internet trên di động?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây không? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá về sự ảnh hƣởng của môi trƣờng xunh quanh đối với việc sử dụng internet trên di động thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

18. EI1: Tơi thấy có ngƣời trong cơng ty/trƣờng học/gia đình sử dụng internet trên điện thoại di động nên Tôi cảm thấy bị lôi cuốn.

19. EI2: Tơi thấy có ngƣời bên ngồi cơng ty/trƣờng học/gia đình sử dụng internet điện thoại di động nên Tôi cảm thấy bị lôi cuốn.

Câu hỏi 7: Dự định sử dụng điện thoại đi động để truy nhập internet

a. Anh/Chị để đánh giá dự định sử dụng internet trên di động của một cá nhân thì cần phải thực hiện nhƣ thế nào?

b. Anh/Chị có hiểu các câu hỏi dƣới đây không? Tại sao? Theo các anh chị các câu hỏi này muốn nói lên điều gì? Tại sao? Nếu đánh giá dự định sử dụng internet trên điện thoại di động thì cần thêm gì và bớt gì? Tại sao?

20. IN1: Tôi dự định bắt đầu dùng (hay tiếp tục dùng) dịch vụ internet di động nếu điều kiện cho phép.

21. IN2: Tôi dự định bắt đầu dùng (hay tiếp tục dùng) dịch vụ internet di động.

22. IN3: Tôi sẽ khuyên mọi ngƣời bắt đầu dùng (hay tiếp tục dùng) dịch vụ internet di động.”

Trân trọng cám ơn các Anh/Chị đã dành thời gian để tham gia chương trình nghiên cứu này và cung cấp những ý kiến quý báu.

Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát

KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

Kính gởi Anh/Chị,

Tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hƣởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại Tp.HCM”. Bảng khảo sát đƣợc gởi đến Anh/Chị là một phƣơng tiện để ghi nhận lại những ý kiến cá nhân liên quan đến vấn đề đƣợc nghiên cứu. Do đó sẽ khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai, tất cả những ý kiến đƣợc Anh/Chị đƣa ra đều đóng góp vào sự thành cơng của nghiên cứu này.

Mọi thông tin từ Anh/Chị sẽ đƣợc bảo mật và chỉ đƣợc dành riêng cho nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị.

I. MÔ TẢ DỊCH VỤ INTERNET TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

Là hình thức sử dụng điện thoại di động vào internet để duyệt web,

kiểm tra mail, giải trí, ... thơng qua việc kết nối với nhà cung cấp dịch vụ di động với các chuẩn kết nối 3G, GPRS, EDGE, EVDO.

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Cảm nhận về sự ảnh hƣởng của mơi trƣờng xung quanh

Tơi có cảm giác bị lôi cuốn khi Tôi thấy: Mức độ

đồng ý

Có ngƣời trong cơng ty/trƣờng học/gia đình sử dụng internet trên

điện thoại di động 1 2 3 4 5 Có nhiều ngƣời sử dụng internet trên điện thoại di động 1 2 3 4 5

2. Cảm nhận về tính dễ sử dụng: Mức độ đồng ý

Tơi cảm thấy thao tác sử dụng internet trên điện thoại di động là

đơn giản 1 2 3 4 5 Tôi cảm thấy sử dụng internet trên di động là không rắc rối 1 2 3 4 5

Tôi cảm thấy intetnet di động là dễ sử dụng 1 2 3 4 5

3. Cảm nhận về tính hữu dụng

Tơi có thể sử dụng điện thoại di động truy nhập internet để giúp Tôi:

Mức độ đồng ý

Vào đƣợc internet mà khơng cần máy tính 1 2 3 4 5 Vào internet mọi lúc mọi nơi 1 2 3 4 5 Sử dụng nhiều ứng dụng của internet (web/ email/ chat/

facebook/tải hình/tải nhạc…) 1 2 3 4 5 Nhìn chung, internet di động là hữu dụng 1 2 3 4 5

4. Cảm nhận về hình ảnh ngƣời dùng internet di động đối với những ngƣời xung quanh

Anh/Chị cảm giác mọi người xung quanh sẽ đánh giá như thế nào khi Anh/Chị sử dụng internet di động?

Mức độ đồng ý

Mọi ngƣời xung quanh sẽ xem Tôi là ngƣời am hiểu về tin học 1 2 3 4 5 Mọi ngƣời xung quanh sẽ xem Tôi là ngƣời trẻ trung và năng

động 1 2 3 4 5 Nhìn chung, internet di động làm tăng giá trị của Tôi với những

ngƣời xung quanh 1 2 3 4 5

5. Tốc độ và cƣớc phí Mức độ đồng ý

Tốc độ truy nhập intertnet di động là khơng chậm hơn các hình

thức internet khác 1 2 3 4 5 Các gói cƣớc hiện nay của internet di động là khơng cao hơn các

hình thức internet khác 1 2 3 4 5

Thu nhập của tơi đủ khả năng trả tiền cƣớc phí internet di động 1 2 3 4 5 Tơi có đủ khả năng mua điện thoại di động có đủ các chức năng

hỗ trợ internet di động 1 2 3 4 5 Tơi có khả năng dùng internet di động nếu tôi muốn 1 2 3 4 5

7. Dự định sử dụng internet di động Mức độ

đồng ý

Tôi dự định bắt đầu (hay tiếp tục) dùng dịch vụ internet di động

nếu điều kiện cho phép 1 2 3 4 5 Tôi dự định bắt đầu (hay tiếp tục) dùng dịch vụ internet di động 1 2 3 4 5 Nếu đƣợc hỏi, Tôi sẽ khuyên họ bắt đầu (hay tiếp tục) dùng dịch

vụ internet di động 1 2 3 4 5

III. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Anh/Chị hiện có đang sử dụng internet di động khơng? ○ Có ○ Khơng

Họ và Tên/Email: ………………………Giới tính: ○ Nam ○ Nữ Độ tuổi: ○ Nhỏ hơn 20 ○ 20 – 29 ○ 30 – 39 ○ 40 trở lên

Thu nhập bình quân hàng tháng của Anh/Chị là khoảng bao nhiêu? (Đvt: triệu đồng Việt nam):

○ < 2 ○ 2 – dƣới 5 ○ 5 – dƣới 9 ○ 9 – dƣới 15 ○ 15 trở lên Xin cảm ơn.

Phụ lục 3: Phân tích độ tin cậy Độ tin cậy PU Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.883 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N pu1 4.1363636 0.82500293 154 pu2 3.9805195 0.88908251 154 pu3 3.9935065 0.85173221 154 pu4 3.7922078 0.91233611 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted pu1 11.7662338 5.344 0.771 0.841 pu2 11.9220779 5.223 0.726 0.857 pu3 11.9090909 5.377 0.724 0.857 pu4 12.1103896 5.014 0.763 0.843 Scale Statistics Mean Variance Std. Deviation N of Items 15.9025974 8.964 2.99404525 4

Độ tin cậy PEU

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.914 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N peu1 3.4545455 0.94343905 154 peu2 3.4805195 0.90907393 154 peu3 3.4285714 0.92783494 154

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted peu1 6.9090909 3.011 0.824 0.879 peu2 6.8831169 3.124 0.824 0.879 peu3 6.9350649 3.042 0.833 0.871 Scale Statistics Mean Variance Std. Deviation N of Items 10.3636364 6.599 2.56883835 3 Độ tin cậy IM Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.886 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N im1 2.8766234 0.9450796 154 im2 3.1818182 0.86662553 154 im3 2.8376623 1.03197747 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted im1 6.0195 3.1560 0.7640 0.849 im2 5.7143 3.4210 0.7620 0.855 im3 6.0584 2.7480 0.8190 0.803 Scale Statistics Mean Variance Std. Deviation N of Items 8.8961039 6.617 2.57227254 3 Độ tin cậy SP Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.785 2 Item Statistics Mean Std. Deviation N sp1 2.8181818 0.96646073 154 sp2 2.7662338 1.02767081 154

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted sp1 2.7662338 1.056 0.648 .a sp2 2.8181818 0.934 0.648 .a

a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings.

Scale Statistics Mean Variance Std. Deviation N of Items 5.5844156 3.277 1.81028759 2 Độ tin cậy FR Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.911 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N fr1 3.3181818 0.93378522 154 fr2 3.2532468 1.03255308 154 fr3 3.4675325 0.97798533 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted fr1 6.7207792 3.64 0.802 0.889 fr2 6.7857143 3.294 0.803 0.89 fr3 6.5714286 3.331 0.864 0.836 Scale Statistics Mean Variance Std. Deviation N of Items 10.038961 7.371 2.71496246 3 Độ tin cậy EI Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.811 2 Item Statistics Mean Std. Deviation N ei1 3.3766234 1.01670956 154 ei2 3.4675325 1.0172938 154

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ei1 3.4675325 1.035 0.682 .a ei2 3.3766234 1.034 0.682 .a

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)