Kiểm định Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp địa bàn huyện củ chi (Trang 34)

3 .Phương pháp thu thập dữ liệu

3.4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha

Phương pháp này được sử dụng để đánh giá mức độ tin cậy của thang đo cũng như lọc bỏ được những biến khơng phù hợp trong q trình nghiên cứu. Kiểm định Crombach’s Alpha được đánh giá qua hệ số tương quan biến tổng (Item-total Correlation) và hệ số Alpha (Nunnally &Bernstien 1994, trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011).

+ Nếu 1 biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng >= 0.3 thì biến đó được coi là đạt yêu cầu của thang đo

+ Cronbach’s Alpha >= 0.6 thì độ tin cậy của thang đo này được xem là có thể chấp nhận được (Nunnally & bernstein 1994, theo Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Kiểm định này chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo có từ 3 biến quan sát trở lên và về nguyên tắc, Cronbach’s Alpha càng cao thì độ tin cậy của thang đo càng tăng. Tuy nhiên khi thang đo có Cronbach’s Alpha q cao (>0.95) thì cần được xem xét lại vì đó là hiện tượng trùng lặp trong đó lường ( Nguyễn Đình Thọ, 2011).

3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả tiếp tục phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định giá trị của thang đo là giá trị hội tụ hay giá trị phân biệt ( Nguyễn Đình Thọ, 2011)

- Các kiểm định Bartlett và KMO lần lượt được thực hiện nhằm kiểm định sự phù hợp của dữ liệu nghiên cứu đối với việc phân tích mơ hình EFA

+ Kiểm định Bartlett sẽ có ý nghĩa đối với thống kê nếu sig <0.05, điều này chứng tỏ các biến có quan hệ với nhau trong một tổng thể.

+ Kiểm định KMO: Khi chỉ số KMO >0.5 thì việc phân tích nhân tố này là rất thích hợp.

- Tiêu chí Eigenvalue ( đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) >1 thì nhân tố được rút ra sẽ có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

- Kiểm định phương sai trích: xem xét mức độ phương sai hay giải thích của mỗi nhóm nhân tố khám phá được thơng qua cơng cụ phân tích nhân tố EFA. Tổng số phương sai trích phải>50%

3.4.4 Phân tích tương quan hồi quy

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha và rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA thì việc phân tích hồi quy là để xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến cũng như là mức độ ảnh hưởng của các nhóm đó độc lập như thế nào đến biến phụ thuộc.

Phân tích mối tương quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình, nên sử dụng hệ số tương quan Bearson để có thể lượng hóa được mức độ chặt chẽ giữa hai biến định lượng. Giá trị tuyệt đối của hệ số này càng tiến gần đến 1 thì hai biến này sẽ có một mối tương quan tuyến tính rất chặt chẽ và việc phân tích hồi quy này là phù hợp.

Tiếp theo, chạy phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường. Với việc chạy phân tích này thì phương pháp biến Enter sẽ được lựa chọn để tiến hành: tất cả các biến sẽ được đưa vào một lần và xem xét kết quả thống kê liên quan đến các biến được đưa vào mơ hình. Hệ số xác định R2 điều chỉnh sẽ được sử dụng để xác định mức độ phù hợp của mơ hình. Hệ số β được dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của cá nhân tố sẽ có tác động như thế nào đến sự lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp, yếu tố nào có hệ số β càng lớn thì mức độ ảnh hưởng cũng sẽ lớn hơn.

Tác giả sử dụng phương pháp xoay PCA cung phép xoay vng góc để có thể tối thiểu hóa lượng biến có hệ số lớn tại cùng 1 nhân tố.

3.5 Mơ hình nghiên cứu và thang đo

3.5.1 Mơ hình nghiên cứu và thang đo dự thảo

Thơng qua các nghiên cứu trong và ngồi nước, tác giả tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn PMKT như bảng sau:

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các nhân tố dự thảo

Nhân tố Các biến quan sát Tác giả

Tính tin cậy của nhà cung cấp PMKT

Nhà cung cấp có kinh nghiệm về phát triển sản phẩm PMKT

Anil Jadhav and R. Sonar

(2009) Nhà cung cấp có các sản phẩm PMKT phổ

biến trên thị trường

Nhà cung cấp có nhiều khách hàng

Nhà cung cấp có danh tiếng trên thị trường Nhà cung cấp có kỹ năng kinh doanh

Khả năng hỗ trợ doanh nghiệp của nhà cung cấp PMKT

Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng PMKT

Anil Jadhav and R. Sonar

(2009) Hướng dẫn tốt cho người sử dụng học cách

sử dụng PMKT

Hỗ trợ các khóa đào tạo để doanh nghiệp biết cách sử dụng PMKT

Tư vấn để điều chỉnh PMKT phù hợp với doanh nghiệp

Phiên bản dùng thử miễn phí

Giá phí của phần mềm

Phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

Parry và cộng sự (2001) Giá phí của PMKT là hợp lý

Sử dụng PMKT mang lại lợi ích cho doanh nghiệp hơn là chi phí

Hài lịng với các khoản chi phí bỏ ra để sử dụng PMKT

Dịch vụ sau bán

hàng

Sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong q trình sử dụng

Parry và cộng sự (2001) Có chế độ bảo trì, nâng cấp tốt

Hệ thống nhân viên tư vấn, hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp

Truyền thông tốt với doanh nghiệp

Nhà cung cấp PMKT có chế độ chăm sóc khách hàng tốt

Yêu cầu của người

sử dụng

PMKT được xây dựng theo các quy ước và quy định chung liên quan đến kế toán và các quy định pháp lý

Abu Musa, Ahmad A

(2005) Phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phù hợp với quy mô doanh nghiệp và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

Phù hợp với yêu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn Tính năng của phần mềm Tính linh hoạt Abu Musa, Ahmad A (2005) Tính an tồn dữ liệu

Tính bảo mật thơng tin Ngơn ngữ lập trình

Khả năng tương thích Khả năng nâng cấp Tính năng web

Báo cáo bằng đồng ngoại tệ

Giao diện trực quan, sinh động, dễ sử dụng, dễ kiểm tra và truy xuất thông tin

Sự lựa chọn PMKT

Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì đáp ứng yêu cầu sử dụng

Abu Musa, Ahmad A

(2005) Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì đáp ứng

đầy đủ các tính năng

Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì tin tưởng vào nhà cung cấp

Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì tich hợp được với môi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

Kết hợp thuyết hành động hợp lý (TRA) và mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) cùng với bảng 3.1, tác giả đưa ra mơ hình chính thức và giải thích các biến nghiên cứu:

Giả thuyết H1: Yêu cầu của người sử dụng: là điều kiện mà người sử dụng

cần khi lựa chọn phần mềm kế tốn.

Giả thuyết H2: Tính năng của phần mềm: là những đặc điểm về khả năng

của phần mềm như tính linh hoạt, tính bảo mật và an tồn dữ liệu, ngơn ngữ phần mềm, khả năng nâng cấp và giao diện phần mềm.

Giả thuyết H3: Tính tin cậy nhà cung cấp phần mềm kế toán: là sự tin tưởng vào nhà cung cấp phần mềm bao gồm uy tín của nhà cung cấp, các sản phẩm của nhà cung cấp trên thị trường, lượng khách hàng, danh tiếng, thương hiệu và kỹ năng kinh doanh của nhà cung cấp.

Giả thuyết H4: Giá phí của phần mềm: là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp

chi ra để có thể sử dụng phần mềm kế tốn, bao gồm chi phí mua phần mềm, chi phí cài đặt, chi phí đào tạo nhân viên sử dụng phần mềm,.. và độ tương xứng của giá phí với chất lượng sản phẩm.

Giả thuyết H5: Khả năng hỗ trợ doanh nghiệp của nhà cung cấp phần mềm

kế toán: được thể hiện qua sự tư vấn về phần mềm, cung cấp các tài liệu hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng phần mềm, hướng dẫn người sử dụng khi sử dụng phần mềm, tư vấn điều chỉnh phần mềm phù hợp với đặc tính của doanh nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp dùng thử các phiên bản mới miễn phí,….

Giả thuyết H6: Dịch vụ sau bán hàng là các hoạt động của nhà cung cấp phần mềm đối với doanh nghiệp sau bán hàng bao gồm dịch vụ bảo hành, bảo trì, nâng cấp,…

Tính năng của phần mềm

Tính tin cậy của nhà cung cấp Giá phí phần mềm Khả năng hỗ trợ doanh nghiệp Sự lựa chọn phần mềm kế toán Yêu cầu của

người sử dụng

Dịch vụ sau bán hàng

3.5.2 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo

Mơ hình ban đầu nên được điều chỉnh cho phù hợp với môi trường Việt Nam. Do vậy, nghiên cứu định tính được tiến hành bằng cách phỏng vấn 10 chuyên gia am hiểu và đã từng sử dụng phần mềm kế toán qua email và thảo luận tay đôi để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn PMKT tại Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy đa số các chuyên gia đồng ý với các nhân tố đã được đề xuất trong mơ hình nghiên cứu ban đầu. Nhưng bên cạnh đó, các biến quan sát để đo lường các nhân tố có sự thay đổi cho phù hợp hơn.

3.2 Bảng thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứu định tính

Nhân tố Mã hóa Các biến quan sát

Tính tin cậy của nhà cung

cấp PMKT

YC1 Nhà cung cấp có kinh nghiệm về phát triển sản phẩm PMKT

YC2 Nhà cung cấp có các sản phẩm PMKT phổ biến trên thị trường

YC3 Nhà cung cấp có nhiều khách hàng

YC4 Nhà cung cấp có danh tiếng trên thị trường

Khả năng hỗ trợ doanh nghiệp của nhà

cung cấp PMKT

KN1 Nhà cung cấp cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng PMKT

KN2 Nhà cung cấp có khả năng hướng dẫn cho người sử dụng học cách sử dụng PMKT

KN3 Nhà cung cấp hỗ trợ doanh nghiệp các khóa đào tạo để học cách sử dụng PMKT

KN4 Nhà cung cấp hỗ trợ các phiên bản phần mềm dùng thử miễn phí

Giá phí của phần mềm

GP1 Giá phí của PMKT phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

GP2 Giá phí của PMKT là hợp lý

GP3 Sử dụng PMKT mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hơn là chi phí bỏ ra

GP4 Doanh nghiệp hài lịng với các khoản chi phí bỏ ra để sử dụng PMKT

Dịch vụ sau bán hàng

DV1 Nhà cung cấp PMKT luôn sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong q trình sử dụng

DV2 Nhà cung cấp có chế độ bảo trì, nâng cấp PMKT tốt cho doanh nghiệp

DV3 Nhà cung cấp PMKT có chế độ chăm sóc khách hàng tốt

DV4 Nhà cung cấp PMKT có hệ thống nhân viên tư vấn, hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp

Yêu cầu của người sử dụng

YC1

PMKT được xây dựng theo các quy ước và quy định chung liên quan đến kế toán và các quy định pháp lý

YC2 Phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

YC3 Phù hợp với quy mô doanh nghiệp và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

YC4 Phù hợp với yêu cầu xử lý và cung cấp thông tin kế tốn

Tính năng của phần mềm

TN1 PMKT phải đảm bảo tính linh hoạt

TN2 PMKT phải đảm bảo tính bảo mật và an tồn dữ liệu

TN3 PMKT phải đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác cao

TN4 PMKT có khả năng tích hợp, tương thích với phần cứng và ứng dụng khác của donh nghiệp

TN5

PMKT cho phép doanh nghiệp cải tiến hay nâng cấp để phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo tính chính xác, tin cậy và an tồn

TN6 PMKT có giao diện trực quan, sinh động, dễ sử dụng, dễ kiểm tra và truy xuất thông tin

Sự lựa chọn PMKT

LC1 Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì đáp ứng yêu cầu sử dụng

LC2 Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì đáp ứng đầy đủ các tính năng

LC3 Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì tin tưởng vào nhà cung cấp

LC4

Doanh nghiệp lựa chọn PMKT vì tich hợp được với mơi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

Kết luận chương 3

Chương này trình bày quá trình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính bằng cách phỏng vấn chuyên gia để hiệu chỉnh thang đo ban đầu cho các biến quan sát và nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng. Trong chương sau, tác giả sẽ trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Trong chương 3, tác giả đã trình bày về phương pháp nghiên cứu và việc thiết kế thang đo cho từng nhân tố trong mơ hình. Tiếp theo, chương 4 tác giả sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định tính và định lượng thơng qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, tương quan và hồi quy. Thơng qua kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra các phân tích trong phần thảo luận.

4.1Thực trạng về việc sử dụng phần mềm kế toán tại các DN trên địa bàn Huyện Củ Chi

4.1.1 Thực trạng về quy mơ và loại hình doanh nghiệp tại Huyện Củ Chi

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sơng Sài Gịn chảy qua. Huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ. Bao gồm 20 xã và 1 thị trấn.Hiện nay, trên địa bàn Huyện Củ Chi có trên 1.800 doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chưa có nhận thức tốt về việc ứng dụng phần mềm kế toán. Các doanh nghiệp chỉ xem phần mềm kế tốn là cơng cụ để ghi chép, lưu trữ thơng tin kế tốn, mà chưa nhận thấy được lợi ích khác như báo cáo quản trị, thống kê, hệ thống kiểm soát nội bộ,…Doanh nghiệp vẫn còn chưa giải quyết được các khó khăn như năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, cơng nghệ cịn lạc hậu, thiếu vắng lực lượng doanh nghiệp có quy mơ đủ lớn để hội nhập. Các doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Củ Chi chủ yếu là sản xuất. Trong khi đó ngành dịch vụ lại đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động của nền kinh tế hiện đại thì chưa nhận được sự quan tâm từ các doanh nghiệp.

1. Quy mô công ty Anh/ Chị

 Vừa và nhỏ  Lớn

 Khác (Siêu nhỏ,…) …………………

2. Loại hình doanh nghiệp mà Anh/ Chị đang công tác

Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Khác…………………….

3. Loạị hình hoạt động của doanh nghiêp

Thương mại Dịch vụ Sản xuất Xây dựng

4. Tổng nguồn vốn của đơn vị mà Anh/ Chị đang công tác

Dưới 10 tỷ Từ 10 – 20 tỷ Từ 20 – 50 tỷ Từ 50 – 100 tỷ  Trên 100 tỷ Trong đó:

5. Số lao động trung bình của đơn vị

Không quá 10 người Từ 11 đến 50 người Từ 51 đến 100 người Từ 101 đến 200 người Từ 201 đến 300 người Trên 300 người

6. Doanh nghiệp có quốc tịch từ nước nào?

 Việt Nam  Hàn Quốc  Đài Loan  Nhật

 Khác………………………

Bảng 4.1 Thống kê thực trạng về quy mơ và loại hình doanh nghiệp

Tần số Tỷ lệ (%)

Quy mô doanh nghiệp

Vừa và nhỏ 136 82,4

Lớn 2 1,2

Khác 27 16,4

Cộng 165

Loại hình doanh nghiệp

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 143 86,7

Doanh nghiệp tư nhân 7 4,2 Khác 0 0 Cộng 165 100 Lĩnh vực hoạt động Thương mại 54 32,7 Dịch vụ 37 22,4 Sản xuất 61 37 Xây dựng 13 7,9 Cộng 165 Nguồn vốn Dưới 10 tỷ 135 81,8 Từ 10 – 20 tỷ 12 7,3 Từ 20 – 50 tỷ 12 7,3 Từ 50 – 100 tỷ 3 1,8 Trên 100 tỷ 3 1,8 Cộng 165 100 Vốn trong nước 163 98,8 Vốn nước ngoài 2 1,2 Cộng 165 100 Số lao động

Từ 11 – 50 người 26 15,8 Từ 51 – 100 người 5 3,0 Từ 101 – 200 người 4 2,4 Từ 201 – 300 người 0 0 Trên 300 người 1 0,6 Cộng 165 100 4.1.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn

7. Cơng ty Anh/ Chị có ứng dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn không?

 Có  Khơng

8. Cơng ty Anh/ Chị đang sử dụng phần mềm kế toán nào?

 Phần mềm tự thiết kế, tự viết  Phần mềm thuê viết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp địa bàn huyện củ chi (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)