5.1. Kết luận
Qua việc nghiên cứu tổng quan các nghiên cứu trong và ngồi nước trước đây có liên quan đến kế tốn quản tr , có thể khẳng đ nh rằng kế toán quản tr là một công cụ quản tr h u hiệu, gi vai trò quan trọng trong quá tr nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ lợi ích mà kế tốn quản tr mang lại, tác giả đã tiến hành xây d ng mô h nh nghiên cứu để t m ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán quản tr trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, để từ đó đưa ra các kiến ngh đề xuất. Bằng phương pháp nghiên cứu đ nh lượng (thống kê mô tả, mô trận hệ số tương quan, hồi quy binary logistic) tác giả đã xác đ nh được các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp, theo mức độ ảnh hưởng giảm dần, bao gồm: quy mô doanh nghiệp, tr nh độ nhân viên kế toán, mức độ cạnh tranh trong ngành và áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến. Ý nghĩa của các biến ảnh hưởng đến các phụ thuộc được thể hiện như sau:
Nhân tố quy mơ doanh nghiệp có ý nghĩa là khi quy mô doanh nghiệp càng lớn (thể hiện qua giá tr tổng nguồn vốn, số lượng nhân viên b nh quân trong năm) sẽ làm gia tăng khả năng áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp. Hay nói cách khác là các doanh nghiệp có quy mơ q nhỏ th khơng nên áp dụng kế tốn quản tr mà chỉ cần trang b kiến thức về kế toán quản tr cho nhà quản lý chủ sở h u doanh nghiệp là đủ.
Nhân tố tr nh độ nhân viên kế tốn có ý nghĩa khi nhân viên sở h u tr nh độ càng cao (thể hiện qua bằng cấp, chứng chỉ kế toán liên quan) sẽ làm gia tăng khả năng áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp. Khi họ là người có kiến thức, hiểu biết và đánh giá cao về tính h u ích của các cơng cụ kỹ thuật kế toán quản tr , họ sẽ có nhu cầu càng cao trong việc áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp m nh.
Nhân tố mức độ cạnh tranh trong ngành có ý nghĩa khi sức ép cạnh tranh càng lớn địi hỏi thơng tin mang tính h u ích cho quá tr nh sản xuất, quá tr nh ra
quyết đ nh càng cao, trong khi đó kế tốn quản tr luôn là nguồn cung cấp thông tin nội bộ h u hiệu cho doanh nghiệp. Chính v điều này đã cho thấy mức độ cạnh tranh càng lớn khả năng áp dụng kế toán quản tr càng cao.
Và cuối cùng là nhân tố áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến có ý nghĩa khi doanh nghiệp áp dụng càng nhiều công nghệ vào trong quá tr nh sản xuất địi s kiểm sốt k p thời và chặt chẽ hơn, quy tr nh quản lý thủ công theo cách truyền thống sẽ không thể đáp ứng được. Do đó khi mức độ áp dụng công nghệ sản xuất càng nhiều th xác suất áp dụng kế toán quản tr vào trong doanh nghiệp càng cao.
Kết quả nghiên cứu phần nào đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đã đề ra ban đầu, cũng như góp phần giải thích cho việc áp dụng kế toán quản tr ở TP. Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói chung b tác động bởi nh ng nhân tố đã nêu ở trên.
Nghiên cứu này hy vọng sẽ mang lại gợi ý tích c c cho các doanh nghiệp đang có ý đ nh áp dụng kế toán quản tr để hỗ trợ quá tr nh hoạt động kinh doanh, xác đ nh được nh ng g cần hồn thiện để có thể bắt đầu vận hành kế tốn quản tr trong doanh nghiệp m nh, góp phần thúc đẩy việc áp dụng kế tốn quản tr trở nên phổ biến và giúp ích cho doanh nghiệp trong nhiều hoạt động kinh doanh cụ thể.
5.2. Kiến nghị
D a trên kết quả phân tích, tác giả mạnh dạng đưa ra một số kiến ngh tương ứng với từng nhân tố có tác động đến việc áp dụng kế toán quản tr như sau:
Thứ nhất, đối với nhân tố quy mô: Các tổ chức nghề nghiệp kế toán cần tạo điều
kiện hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá tr nh tổ chức th c hiện kế toán quản tr bằng việc đưa ra một số mơ h nh tổ chức kế tốn mẫu phù hợp với từng quy mô, từng loại h nh doanh nghiệp, từng lĩnh v c hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các buổi hội thảo. Trên cơ sở đó, giúp doanh nghiệp nhận thức được vai trị và tác dụng của kế toán quản tr cũng như nh ng đ nh hướng cho việc tổ chức cơng tác kế tốn quản tr phù hợp với doanh nghiệp m nh. Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể mà doanh nghiệp có thể thu hẹp, mở rộng hay điều chỉnh lại mơ h nh sao cho thích hợp nhất.
Thứ hai, đối với nhân tố trình độ nhân viên ế toán: Các cơ sở đào tạo, đặc biệt
là các trường cao đẳng - đại học, cần có s cải tiến chương tr nh và phương pháp đào tạo chuyên ngành kế toán quản tr chuyên biệt theo hướng th c hành và ứng dụng th c tế thay v chỉ chủ yếu học lý thuyết như hiện nay.
Cần nghiên cứu t m ra giải pháp để xây d ng mô h nh đào tạo kết hợp g a lý thuyết và th c hành gi a các cơ sở đào tạo, trường học và doanh nghiệp. Đồng thời, cần lập ra một hệ thống kế tốn quản tr mang tính minh họa tại trường để sinh viên thường xuyên được th c hành với các t nh huống th c tế, nhằm phát huy tính chủ động và kỹ năng tư duy vào trong th c tiễn.
Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, đàm thoại tr c tiếp gi a sinh viên và nh ng người làm việc tr c tiếp trong doanh nghiệp để tạo cho sinh viên có được cơ hội học hỏi và tiếp thu thêm kiến thức thay v chỉ t m hiểu d a trên sách vở là chủ yếu.
Ngồi ra, đối với chính bản thân của người làm cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp cần phải có tr nh độ nhất đ nh và phải có kiến thức chuyên sâu về kế toán quản tr để th c hiện công việc cung cấp thông tin thích hợp và đáng tin cậy đảm bảo s phù hợp với các quy đ nh, nguyên tắc có liên quan. Do đó, người làm nhân viên kế tốn cần trao dồi và không ngừng học hỏi kiến thức về kế toán quản tr , nhằm đảm bảo việc áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp đúng quy cách và đạt hiệu quả cao.
Nhân viên kế tốn quản tr khơng được tiết lộ nh ng thơng tin bí mật của doanh nghiệp hoặc không được sử dụng nh ng thông tin này cho lợi ích cá nhân. Ngồi ra, cần phải truyền đạt thông tin một cách đáng tin cậy, trung th c và khách quan. Nh ng thông tin này mới phản ánh đúng bản chất của s việc, làm cơ sở cho việc ra quyết đ nh đúng đắn.
Hơn n a, trong hoạt động của doanh nghiệp th cũng cần chính sách đào tạo lại, cũng như bồi dưỡng nâng cao tr nh độ chun mơn kế tốn quản tr cho đội ngũ nhân viên, giúp họ thích ứng với yêu cầu của bộ máy kế toán mới và vận hành hệ thống một cách hiệu quả.
Thứ ba, đối với nhân tố mức độ cạnh tranh trong ngành: Cũng giống như đối
đ nh để đảm bảo tính cạnh tranh công bằng trong hoạt động gi a các doanh nghiệp cùng ngành, tránh t nh trạng độc quyền dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh. Bên cạnh việc đưa ra các mô h nh kế toán quản tr theo từng quy mô, từng loại h nh doanh nghiệp, cũng nên đưa ra các mơ h nh kế tốn quản tr mẫu tương ứng với từng mức độ cạnh tranh cụ thể để doanh nghiệp mạnh dạng áp dụng vào cơng tác kế tốn. Từ đó dần hồn thiện sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
Ngồi ra, cần đưa ra các chính sách ưu đãi thuế nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có hàng hố xuất khẩu ra nước ngoài. Việc ưu đãi thuế, miễn giảm thuế xuất khẩu sẽ mang lại năng l c cạnh tranh cao hơn cho các doanh nghiệp trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Từ đó mức độ cạnh tranh được nâng lên đáng kể, góp phần làm tăng khả năng áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp. Và điều quan trọng hơn n a đó là góp phần làm tăng trưởng kinh tế cho đất nước.
Thứ tƣ, đối với nhân tố áp dụng công nghệ sản uất tiên tiến: Bản thân các
doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức và tr nh độ quản lý cho các nhà quản tr . Họ phải biết đưa ra nh ng yêu cầu về thông tin cần được cung cấp bởi kế tốn quản tr và đồng thời phải có kiến thức phân tích và sử dụng nh ng thơng tin này. Đa phần các doanh nghiệp hiện nay chỉ tập trung vào cơng tác kế tốn tài chính do đó cần phải tổ chức, sắp xếp lại bộ máy kế toán theo hướng kết hợp gi a kế toán quản tr và kế tốn tài chính trong cùng bộ máy kế tốn. Có thể thành lập một bộ phận kế toán quản tr chuyên biệt hoặc cũng có thể kết hợp gi a kế toán quản tr và kế toán tài chính trong cùng một bộ phận tùy thuộc vào t nh h nh th c tế và nhu cầu của mỗi doanh nghiệp.
Xây d ng hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống báo cáo kế toán quản tr cho phù hợp với công tác quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng của doanh nghiệp, d a trên các mô h nh kế toán quản tr đã được áp dụng của các doanh nghiệp trong và ngồi nước nhưng vẫn đảm bảo tính phù hợp với các quy đ nh của các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
Cần thiết lập hệ thống thông tin trong nội bộ doanh nghiệp có mối quan hệ qua lại với hệ thống thơng tin kế tốn. Hệ thống thông tin nội bộ này cần phải được thiết lập
đồng bộ và thống nhất, tránh s trùng lắp nhằm đảm bảo cho việc truyền tải thông tin được nhanh chóng và thuận lợi, khơng xuất hiện mâu thuẫn gi a các thông tin được cung cấp.
Cần áp dụng khoa học kỹ thuật khi áp dụng kế tốn quản tr thơng qua việc sử dụng phần mềm kế toán. Phần mềm xử lý kế tốn phải mang tính linh hoạt, có khả năng thích ứng với đặc thù của doanh nghiệp và s thay đổi theo yêu cầu quản lý của các cơ quan có thẩm quyền. Nhà quản lý và các nhân viên kế toán quản tr phải mô tả đầy đủ yêu cầu hệ thống thơng tin kế tốn quản tr của doanh nghiệp cho đơn v cung cấp phần mềm, để họ thiết kế phần mềm sao cho đáp ứng được nhu cầu th c tế và mang lại hiệu quả cao nhất.
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai 5.3.1. Hạn chế của đề tài
Bất kỳ một bài nghiên cứu nào cũng luôn tồn tại nh ng mặt hạn chế nhất đ nh và đề tài nghiên cứu này cũng không là ngoại lệ. Do giới hạn về thời gian cũng như các nhân tố khách quan khác nên đề tài cũng còn nhiều hạn chế nhất đ nh.
Thứ nhất, hạn chế trong việc l a chọn các nhân tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Ngoài các nhân tố đã được xác đ nh th vẫn còn nhiều các nhân tố khác cũng có ý nghĩa giải thích nhưng chưa được xem xét trong mô h nh nghiên cứu. S l a chọn các nhân tố cịn mang tính chất chủ quan khi d a vào các nghiên cứu trước đây, d a vào tính dễ xác đ nh, dễ quan sát và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta để xây d ng mô h nh cần nghiên cứu.
Thứ hai, hạn chế từ mẫu nghiên cứu, mẫu nghiên cứu được l a chọn là nh ng người đang làm việc trong lĩnh v c kế tốn, kiểm tốn, tài chính - ngân hàng, nhưng kết luận được suy rộng cho tổng thể. Mặc dù độ lớn của mẫu có thể đảm bảo tính đại diện nhưng kết quả cũng cần được xem xét, đánh giá thận trọng hơn. Hạn chế này có thể được khắc phục bằng cách tăng số lượng cỡ mẫu, tăng nhóm đối tượng nghiên cứu nhằm tăng tính đại diện cho tổng thể. Cùng với đó là mở rộng đối tượng nghiên cứu, tập trung vào nh ng đối tượng là nh ng chuyên gia, các nhà phân tích tài chính, nh ng đối tượng thường xuyên áp dụng kế toán quản tr trong doanh nghiệp.
Thứ ba, d liệu thu thập được từ khảo sát mang tính chất chủ quan của đối tượng trả lời, đơi khi có s thiên v về các câu trả lời mang tính chất trung b nh, điều này ít nhiều ảnh hưởng tr c tiếp đến kết quả nghiên cứu.
Thứ tư, đối với biến cam kết của chủ sở h u nhà quản lý, chưa thu thập được d liệu cho các mẫu khơng có áp dụng kế tốn quản tr , do đó ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu khi biến này khơng có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. V vậy, cần thiết kế bảng câu hỏi sao cho thu thập được tất cả các d liệu cần thiết để có thể kiểm đ nh lại có hay khơng mức độ ảnh hưởng của biến cam kết đến áp dụng kế toán quản tr .
Thứ năm, đề tài vẫn chưa nghiên cứu cụ thể từng nội dung của kế toán quản tr , chỉ nghiên cứu tổng thể khi doanh nghiệp áp dụng một trong bốn nội dung của kế toán quản tr th được xem là có áp dụng. Điều này cho thấy hạn chế của đề tài khi không thể xác đ nh được xu hướng bên trong của việc áp dụng kế toán quản tr là áp dụng nội dung nào và mô h nh cụ thể của các biến ảnh hưởng đến từng nội dung đó.
Và hạn chế cuối cùng, nghiên cứu chỉ thu thập d liệu trong một khoảng thời gian ngắn và trong thời điểm nhất đ nh, không thấy được s biến động trong một khoảng thời gian dài, kết quả nghiên cứu có thể sai lệch khi điều kiện về không gian và thời gian có s thay đổi.
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai
Từ nh ng hạn chế nêu trên, có thể đưa ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai để khắc phục nh ng hạn chế, mang lại mơ h nh mang tính đại diện tốt hơn như sau:
Thứ nhất, nh ng nghiên cứu sau có thể phát triển theo hướng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác mà trong nghiên cứu này chưa đề cập đến.
Thứ hai, mở rộng mẫu nghiên cứu để có thể tăng tính đại diện cho tổng thể bằng cách tăng số lượng mẫu khảo sát cũng như đối tượng khảo sát.
Thứ ba, cần thiết kế bảng câu hỏi để tránh t nh trạng đối tượng được khảo sát đưa ra các câu trả lời mang tính chất trung b nh, ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Các câu hỏi và câu trả lời cần hạn chế được nh ng mẫu trả lời mang tính chất trung b nh và l a chọn đáp án trả lời theo quán tính.
Thứ tư, cần kiểm đ nh lại tính có hay khơng của nhân tố cam kết của chủ sở h u nhà quản lý khi mà số lượng mẫu được tăng lên để khẳng đ nh lại mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đến áp dụng kế toán quản tr .
Thứ năm, cần xem xét từng nội dung cụ thể của kế toán quản tr như là một biến phụ thuộc, từ đó xác đ nh mơ h nh cụ thể cho từng nội dung để có đánh giá tốt hơn so với mơ h nh hiện tại.
Thứ sáu, mở rộng đối tượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu để thấy được s biến đổi trong thời gian dài, thu thập thêm được d liệu phục vụ cho quá tr nh nghiên cứu. Từ đó có thể đưa ra mơ h nh mang tính đại diện cho tổng thể tốt hơn.
Kết luận chƣơng 5: Tác giả đã đưa ra các kiến ngh nhằm thúc đẩy việc áp dụng